Quy chế tài chính công ty cổ phần mới nhất
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.77 KB, 17 trang )
Quy chế tài chính
CÔNG TY CỔ PHẦN …..)
————————
QUY CHẾ QUẢN LÝ
TÀI CHÍNH
Ban hành theo quyết định số /QĐ-HĐQT-…..
Ngày tháng năm 2009
Do Chủ tịch Hội đồng quản trị ký
Tháng
năm 20….
=1=
Quy chế tài chính
CHƯƠNG I
CÁC QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1.
Giải thích từ ngữ
1.1.
Công ty: Công ty Cổ phần …….
1.2.
Điều lệ: Điều lệ tổ chức và hoạt động …….
1.3.
ĐHCĐ: Đại hội cổ đông Công ty.
1.4.
HĐQT: Hội đồng quản trị Công ty.
1.5.
Luật DN: Luật Doanh nghiệp năm 2014.
1.6.
TSCĐ: Tài sản cố định.
Các từ hoặc thuật ngữ khác sẽ được hiểu theo giải thích trong Điều lệ và Luật Doanh nghiệp.
Điều 2. Công ty được tổ chức và hoạt động theo quy định của Điều lệ, Luật DN và các quy
định pháp luật khác có liên quan. Công ty được thành lập dưới hình thức công ty cổ
phần, hoạt động kinh doanh chủ yếu về sản xuất, đầu tư xây dựng, kinh doanh thương
mại, kinh doanh khai thác chế biến khoáng sản và các hoạt động khác theo năng lực
và phù hợp với quy định của pháp luật.
Điều 3. Công ty có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về
tài chính, có vốn điều lệ ban đầu là 30 tỷ đồng (VNĐ). Công ty có quyền và nghĩa vụ
theo quy định tại điều 8 và điều 9 của Luật DN. Cổ đông của Công ty chịu trách
nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của Công ty trong phạm vi số vốn đã
góp vào Công ty.
Điều 4. Công ty thực hiện thu, chi, hạch toán và quyết toán thu chi tài chính theo Luật kế toán
Việt Nam, chế độ kế toán doanh nghiệp, chế độ tài chính của Nhà nước. Năm tài
chính của Công ty được bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm
theo năm dương lịch. Năm tài chính đầu tiên được bắt đầu tư ngày được cấp giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh và kết thúc vào ngày 31/12 của năm đó. Đơn vị tiền
tệ sử dụng trong hạch toán kế toán là đồng Việt Nam (VNĐ).
Điều 5. Công ty có trách nhiệm:
5.1.
Đăng ký, kê khai các khoản thuế phải nộp theo quy định của Nhà nước.
5.2.
Mở sổ kế toán, theo dõi chính xác toàn bộ tài sản, tiền vốn Công ty quản lý và sử
dụng theo đúng quy định của Luật kế toán Việt Nam và chế độ kế toán doanh nghiệp
hiện hành, phản ánh kịp thời tình hình sử dụng, biến động tài sản, vốn.
=2=
Quy chế tài chính
5.3.
Thường xuyên kiểm tra, đối chiếu tình hình công nợ, xác định và phân loại các khoản
nợ tồn đọng, phân tích khả năng thu hồi để có biện pháp xử lý thích hợp.
CHƯƠNG II
QUẢN LÝ VỐN
Điều 6. Quản lý và sư dụng vốn
6.1.
Vốn điều lệ:
6.1.1. Vốn điều lệ là số vốn do tất cả các cổ động đóng góp và được góp bằng tiền đồng
Việt Nam, ngoại tệ hoặc hiện vật nhưng được tính toán bằng đồng Việt Nam tại ngày
góp vốn.
6.1.2. Trong quá trình hoạt động, Công ty có thể tăng hoặc giảm vốn điều lệ theo quy định
tại Luật DN, Điều lệ và các quy định pháp luật hiện hành có liên quan khác. HĐQT
Công ty chịu trách nhiệm lập phương án tăng hoặc giảm vốn điều lệ Công ty trình
ĐHCĐ quyết định.
6.1.3. Vốn điều lệ của Công ty được điều chỉnh tăng trong các trường hợp sau:
a. Phát hành thêm cổ phiếu mới để huy động thêm vốn theo quy định của pháp luật, kể
cả trường hợp cơ cấu lại nợ của Công ty theo hình thức chuyển nợ thành vốn góp theo
thỏa thuận giữa HĐQT và chủ nợ. Trong trường hợp cổ phiếu chưa niêm yết trên thị
trường chứng khoán, giá cổ phiếu được quyết định bởi HĐQT. Trong trường hợp cổ
phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán giá cổ phiếu theo giá thị trường.
b. Chuyển đổi trái phiếu đã phát hành thành cổ phần được thực hiện khi đã đảm bảo đủ
các điều kiện chuyển đổi trái phiếu thành cổ phần theo phương án phát hành trái
phiếu chuyển đổi và theo quy định của pháp luật.
c. Thực hiện trả cổ tức bằng cổ phiếu.
d. Phát hành cổ phiếu mới để thực hiện sáp nhập một bộ phận hoặc toàn bộ Công ty
khác vào Công ty.
e. Kết chuyển nguồn thặng dư vốn để bổ sung tăng vốn điều lệ.
6.1.4. Vốn điều lệ của Công ty được điều chỉnh giảm trong các trường hợp sau, với điều
kiện vẫn đảm bảo thanh toán đầy đủ các khoản nợ và các nghiã vụ tài sản khác:
a. Hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên theo tỷ lệ góp vốn sau 02 năm hoạt động,
kể từ ngày đăng ký kinh doanh.
=3=
Quy chế tài chính
b. Mua lại phần vốn góp theo quy định cảu Luật DN.
c. Điều chỉnh giảm mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản giảm xuống của Công
ty.
6.2.
Vốn huy động
a. Vốn huy động của Công ty là số vốn Công ty huy động dưới các hình thức phát hành
trái phiếu, nhận vốn góp liên kết, nhận ủy thác vốn đầu tư, vay của các tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nước và các hình thức khác theo quy định của Pháp luật để phục
vụ hoạt động kinh doanh.
b. HĐQT có nghĩa vụ nhận, quản lý và sử dụng có hiệu quả các khoản vốn huy động,
không ngững nâng cao hiệu quả kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn.
c. Phân cấp huy động vốn:
Thẩm quyền quyết định
Căn cứ tính
Tổng Giám đốc
HĐQT
ĐHCĐ
Trên cơ sở
BCTC tại
thời điểm
gần nhất
< 50%
Điều kiện:
– Vay cá nhân, tổ chức
Tổng giá trị
tài sản
Tổng dư nợ vay
phải <50% tổng
giá trị tài sản tại
thời điểm vay.
– Nhận vốn góp liên doanh, liên
kết, ủy thác đầu tư của các pháp
nhân hay thể nhân trong và ngoài
nước
Tổng giá trị
tài sản
<30%
– Phát hành cổ phiếu, trái phiếu
– Các hình thức huy động khác
không nêu trong quy chế này
Các trường hợp
vay vốn mà dẫn
đến tổng dư nợ
≥50% của các hợp
đồng vay vượt
quá tổng tài sản
của Công ty
≥30%
Lập
phương
án phát
hành
Biểu quyết
thông qua
ĐHCĐ
d. Cấp có thẩm quyền quyết định việc huy động vốn sẽ quyết định tất cả các vấn đề liên
quan đến việc huy động vốn, kể cả chi phí liên quan cũng như lãi suất huy động vốn.
Cắn cứ vào quyết định của cấp có thẩm quyền, người đại diện theo pháp luật cảu
Công ty sẽ ký các hợp đồng huy động vốn.
Điều 7. Quyết định đầu tư và sử dụng vốn
=4=
Quy chế tài chính
Thẩm quyền quyết định
Căn cứ tính
Trên cơ sở BCTC
tại thời điểm gần
nhất
Đầu tư vào doanh nghiệp khác (theo
điều 104, khoản 2đ Luật DN)
Tổng giá trị tài
sản
Sử dụng vốn để đầu tư các dự án,
mua sắm TSCĐ, tham gia góp vốn,
liên doanh, liên kết, mua trái phiếu
công ty, cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu
tư
Tổng giá trị tài
sản
Đầu tư TSCĐ, tài sản chính vượt
mức giá trị được duyệt trong kế
hoạch Kinh doanh-Đầu tư-Tài chính
của Công ty
Đầu tư TSCĐ, tài sản chính không
được phê duyệt trong kế hoạch Kinh
doanh-Đầu tư-Tài chính của Công ty
Công ty mua lại cổ phần của Công
ty đã phát hành
Giá trị được phê
duyệt trong Kế
hoạch
Tổng giá trị tài
sản
Tổng Giám
đốc
HĐQT
ĐHCĐ
≤50%
>50%
< 20% 20%-50% >50%
< 20% 20%-50% >50%
< 5% 5%-50% >50%
≤10%
>10%
Tổng giá trị tài
sản
đến mức
tối đa theo
quy định
pháp luật
Điều 8. Quản lý công nợ
8.1.
Quản lý các khoản nợ phải trả
Công ty có trách nhiệm:
a.
Mở sổ theo dõi đầy đủ các khoản nợ phải trả, gồm cả các khoản lãi phải trả.
b.
Thanh toán các khoản nợ phải trả theo đúng thời hạn đã cam kết. Thường xuyên xem
xét, đánh giá, phân tích khả năng thanh toán nợ, phát hiện sớm tình hình khó khăn
=5=
Quy chế tài chính
trong thanh toán nợ để có giải pháp khắc phục kịp thời không để phát sinh các khoản
nợ quá hạn.
c.
8.2.
Đối với các khoản nợ phải trả bằng ngoại tệ, Công ty phải hạch toán toàn bộ chênh
lệch tỷ giá phát sinh của số dư nợ phải trả vào chi phí kinh doanh trong kỳ để tạo
nguồn trả nợ. Trường hợp hạch toán chênh lệch tỷ giá vào chi phí làm cho kết quả
kinh doanh của Công ty bị lỗ thì có thể phân bổ một phần chênh lệch tỷ giá cho năm
sau để Công ty không bị lỗ, nhưng mức hạch toán vào chi phí trong năm ít nhất cũng
phải bằng chênh lệch tỷ giá của số ngoaị tệ phải trả trong năm đó.
Quản lý các khoản nợ phải thu
Công ty có trách nhiệm:
a.
Mở sổ theo dõi các khoản nợ, theo từng đối tượng nợ, thường xuyên phân loại các
khoản nợ (nợ luận chuyển, nợ khó đòi, nợ không có khả năng thu hồi), đôn đốc thu
hồi nợ.
b.
Công ty được quyền bán các khoản nợ phải thu theo quy định của pháp luật, gồm cả
nợ phải thu trong hạn, nợ phải thu không đòi được để thu hồi vốn.
c.
Nợ phải thu khó đòi là các khoản nợ quá hạn thanh toán theo quy định ghi trên hợp
đồng hoặc các cam kết khác hoặc chưa đến hạn thanh toán nhưng khách nợ khó có
khả năng thanh toán. Công ty phải trích lập dự phòng đối với khoản nợ phải thu khó
đòi theo quy định tại Quy chế này.
Điều 9. Bảo toàn vốn
9.1.
Thực hiện đúng chế độ quản lý, sử dụng vốn, tài sản theo quy định Nhà nước.
9.2.
Mua bảo hiểm tài sản theo quy định.
9.3.
Tổng Giám đốc quyết định thành lập Hội đồng để thẩm định, ban hành tỷ lệ cho mức
trích lập các khoản dự phòng hằng năm và xử lý tổn thất thực tế theo quy định tại
thông tư 13/2006/TT-BTC ngày 27/02/2006 và các văn bản Pháp luật hiện hành có
liên quan khác.
CHƯƠNG III
QUẢN LÝ TÀI SẢN
Điều 10. Kiểm kê tài sản
Công ty phải tổ chức kiểm kê tài sản trước khi khóa sổ kế toán để lập báo cáo tài chính
hoặc sau khi xẩy ra thiên tai, địch họa hoặc vì lý do khác gây biến động tài sản của Công
ty. Xác định số lượng tài sản thực tế đối chiếu với số liệu ghi sổ kế toán để xác định thừa
=6=
Quy chế tài chính
hoặc thiếu về số lượng, nguyên nhân và trách nhiệm của những cá nhân liên quan, mức
bồi thường vật chất nếu có theo quyết định của Tổng Giám đốc đối với tài sản/số tài sản
thấp hơn 20% Tổng giá trị tài sản (theo báo cáo tài chính tại thời điểm gần nhất) và theo
quyết định của HĐQT đối với tài sản/số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 20% Tổng
giá trị tài sản.
Điều 11. Đánh giá lại tài sản
11.1. Công ty thực hiện đánh giá lại tài sản trong các trường hợp sau:
a.
Kiểm kê, đánh giá lại tài sản theo Quyết định của HĐQT.
b.
Dùng tài sản để lien doanh, góp vốn cổ phần (đem góp vốn tài sản và nhận tài sản)
c.
Điều chỉnh giá để đảm bảo giá thực tế tài sản của công ty.
d.
Các trường hợp khác theo quy định của Pháp luật.
11.2. Việc kiểm kê, đánh giá lại tài sản phải theo đúng các quy định của Pháp luật hiện
hành.
11.3. Tất cả việc đánh giá lại tài sản do HĐQT Công ty quyết định (trừ trường hợp đánh giá
lại phục vụ cho nhượng bán, thanh lý TSCĐ).
Điều 12. Tổn thất tài sản
12.1. Tổn thất tài sản của Công ty là sự mất mát, hư hỏng làm giảm giá trị tài sản của Công
ty do các nguyên nhân khách quan, chủ quan gây ra.
12.2. Công ty phải xác định rõ nguyên nhân gây tổn thất tài sản, giá trị tổn thất và có
phương án xử lý cụ thể:
a.
Đối với những tổn thất do nguyên nhân chủ quan, Tổng Giám đốc phải xác định mức
độ gây thiệt hại của từng đương sự để buộc đền bù thiệt hại.
b.
Đối với những tổn thất do nguyên nhân khách quan, Tổng Giám đốc phải lập phương
án giải quyết tổn thất trình HĐQT xem xét, quyết định. Công ty được sử dụng quỹ dự
phòng tài chính để bù đắp những thiệt hại về tổn thất tài sản mà Công ty phải chịu sau
khi đã xử lý.
HĐQT Công ty toàn quyền quyết định việc xử lý các tổn thất về tài sản của Công ty.
Điều 13. Nhượng bán. Thanh lý tài sản
13.1. Công ty được chủ động nhượng bán tài sản để thu hồi vốn sử dụng cho mục đích kinh
doanh có hiệu quả hơn, nhưng phải tuân thủ theo điều 104, điều 120 của Luật DN và
các quy định lien quan khác của Pháp luật hiện hành.
=7=
Quy chế tài chính
13.2. Công ty được thanh lý những tài sản kém, mất phẩm chất, lạc hậu kỹ thuật không thể
sử dụng được, tài sản hư hỏng không có khả năng phục hồi.
13.3. Khoản chênh lệch giữa số tiền thu được do nhượng bán, thanh lý tài sản với giá trị
còn lại của tài sản nhượng bán, thanh lý và chi phí nhượng bán, thanh lý tài sản được
hạch toán vào kêt quả kinh doanh của Công ty.
Thẩm quyền quyết định nhượng
bán, thanh lý
Căn cứ tính
Trên cơ sở BCTC
tại thời điểm gần
nhất
Giá trị sổ sách còn lại của tài sản
sử dụng trong hoạt động sản xuất
kinh doanh chính của Công ty
Tổng Giám
đốc
HĐQT
ĐHCĐ
Tổng giá trị tài
sản
≤50%
>50%
Tổng giá trị tài
sản
≤50%
>50%
Tài sản là bất động sản
Giá trị sổ sách còn lại của các tài
sản khác
Khoản đầu tư dài hạn
Nguyên giá của
tài sản nhượng
bán, thanh lý
< 50% >50%
Tổng giá trị tài
sản
< 10%
10%-50%
Vốn Chủ sở hữu
< 50%
≥50%
Tổng giá trị tài
sản
< 10% 10%-50% >50%
>50%
CHƯƠNG IV
DOANH THU – CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH
=8=
Quy chế tài chính
Điều 14. Doanh thu
14.1. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh thông thường bao gồm:
a.
Dịch vụ thi công xây lắp.
b.
Dịch vụ thương mại (buôn bán vật liệu, vật tư thiết bị ngành xây dựng, giao thông,
thủy điện; đại lý mua, bán, ký gửi hàng hóa).
c.
Dịch vụ ủy thác (ủy thác xuất nhập khẩu, ủy thác đầu tư).
d.
Khai thác, chế biến và tiêu thụ sản phẩm vật liệu xây dựng
e.
Khai thác, chế biến và tiêu thụ khoảng sản.
f.
Sản xuất truyền tải và phân phối điện.
g.
Dịch vụ tư vấn đầu tư xây dựng công trình, tư vấn thiết kế tạo mẫu quảng cáo.
h.
Các hoạt động khác (nếu có) được bổ sung trong giấy phép kinh doanh.
14.2. Doanh thu từ các hoạt động tài chính và các hoạt động khác bao gồm:
a.
Các khoản thu từ hoạt động đầu tư trực tiếp và gián tiếp
b.
Thu từ hoạt động mua bán tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếu
c.
Thu từ cho thuê tài sản, thu nhượng bán tài sản
d.
Thu từ hoạt động liên doanh, góp vốn cổ phần.
e.
Thu từ hoạt động liên kết
f.
Thu từ lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay
g.
Các khoản thu tiền phạt, nợ đã xóa nay đã thu hồi được, thu do hoàn nhập các khoản
dự phòng đã trích năm trước nhưng không sử dụng và các khoản thu khác.
14.3. Thời điểm xác định doanh thu là khi dịch vụ đã được cung cấp đến khách hàng, hóa
đơn đã được phát hành đến khách hàng, không phụ thuộc tiền đã thu được hay chưa.
Điều 15. Chi phí
15.1. Công ty phải hạch toán đầy đủ các khoản chi phí phát sinh trong năm tài chính theo
đúng quy định hiện hành của Pháp luật. Chi phí phải được ghi nhận hoặc phân bổ
trong kỳ kế toán theo thực tế phát sinh, không phụ thuộc chi phí đã được thanh toán
hay chưa.
15.2. Chi phí kinh doanh của Công ty bao gồm:
=9=
Quy chế tài chính
a.
Chi phí nguyên liệu, vật liệu: là giá trị của toàn bộ nhiên liệu, vật liệu, công cụ… mà
Công ty sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
b.
Chi phí nhân viên: là toàn bộ tiền lương, tiền công, chi phí có tính chất tiền lương, các
khoản trích nộp theo quy định của Nhà nước như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh
phí công đoàn.
c.
Khấu hao tài sản cố định: là chi phí khấu hao toàn bộ tài sản cố định của Công ty trích
theo quyết định của Tổng Giám đốc trong khuôn khổ quy định cảu Bộ Tài chính.
d.
Chi phí thuế, phí và lệ phí: thuế môn bài, thuế sử dụng đất hoặc tiền thuê đất, thuế tài
nguyên, thuế nhà đất, phí cầu đường, phí giao thong và các khoản có lien quan đến
phí, lệ phí khác.
e.
Chi phí dịch vụ mua ngoài: là các chi phí trả cho tổ chức, cá nhân ngoài Công ty về
các dịch vụ được thực hiện theo yêu cầu của Công ty như vận chuyển, điện, nước,
điện thoại, sửa chữa tài sản cố định, cho thuê tài sản cố định, tư vấn, kiểm toán, quảng
cáo, bảo hiểm tài sản, đại lý, môi giới, ủy thác xuất-nhập khẩu và các dịch vụ khác.
f.
Chi phí khác bằng tiền: chi tiếp tân, khánh tiết, giao dịch, đối ngoại, chi bảo hộ lao
động, chi tập huấn bồi dưỡng tay nghề, hỗ trợ đào tạo, phí hiệp hội ngành nghề mà
Công ty là thành viên tham gia, các khoản dự phòng giảm giá hang tồn kho, trợ cấp
thôi việc cho người lao động, chi phí đi công tác và các chi phí khác.
g.
Các chi phí hoạt động tài chính của Công ty bao gồm: các khoản chi phí cho việc mua
bán trái phiếu, tín phiếu, cổ phiếu, chi cho hoạt động liên doanh, liên kết, góp vốn cổ
phần, chi trả lãi tiền vay vốn đầu tư và kinh doanh, chi phí chiết khấu thanh toán, dự
phòng giảm giá các loại chứng khoán, phí ngân hàng, chênh lệch tỷ giá, và các chi phí
khác liên quan đến hoạt động đầu tư ra ngoài của Công ty.
h.
Các chi phí hoạt động khác của Công ty bao gồm: chi phí cho thuê tài sản, chi phí
nhượng bán thanh lý tài sản, chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ đã xóa, chi phí để
thu tiền phạt, chi phí về tiền phạt vi phạm hợp đồng, giá trị tổn thất tài sản, nợ phải
thu không thu hồi được và các khoản chi phí khác.
Điều 16. Các khoản không được hạch toán vào chi phí
Công ty không được hạch toán vào chi phí hoạt động kinh doanh, chi phí hoạt động khác
mà phải lấy nguồn từ lợi nhuận sau thuế và các nguồn quỹ của Công ty tài trợ cho các
khoản chi sau:
a.
Các khoản lỗ liên doanh, liên kết, lỗ từ các hoạt động đầu tư khác.
b.
Các khoản chi thuộc nội dung chi của nguồn quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng.
c.
Chi đầu tư xây dựng cơ bản, chi mua sắm tài sản cố định, các khoản chi đầu tư khác.
=10=
Quy chế tài chính
d.
Chi lãi vay vốn đầu tư và chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh trước thời điểm đưa
công trình hoặc tài sản vào sử dụng.
Điều 17. Định mức chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh
17.1. Các khoản chi phí liên quan trực tiếp đến việc thực hiện cung cấp dịch vụ của Công
ty phải dựa trên nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả đồng thời đảm bảo chất lượng sản
phẩm dịch vụ do Công ty cung cấp. Một số chi phí chịu sự hướng dẫn từ các văn bản
quy định định mức kinh tế kỹ thuật cụ thể: quy định chung của Công ty đối với chi
phí thông tin liên lạc, công tác phí, phụ cấp đối với người lao động…; chi phí đồ dùng
sinh hoạt, tiền ăn, tiền công…của các cán bộ nhân viên quản lý dự án.
17.2. Các khoản chi tiếp khách, hội họp, giao dịch, đối ngoại, quảng cáo, tiếp thị, khuyến
mãi, chi hoa hồng cho các dịch vụ phải gắn với kết quả kinh doanh và không được
vượt mức 5% trên tổng chi phí của Công ty trong năm. Tổng Giám đốc có trách
nhiệm xây dựng các định mức chi phí cụ thể trình HĐQT phê duyệt, định mức này có
thể thay đổi cho từng năm.
17.3. Các khoản chi bảo hộ lao động, huấn luyện, bồi dưỡng đào tạo, nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động thực hiện theo kế hoạch chi tiêu hàng năm
do Tổng Giám đốc Công ty trình HĐQT phê duyệt.
17.4. Định mức chi phí tiền lương:
a.
Quỹ lương kế hoạch năm để trả lương cho CBCNV và Ban Tổng Giám đốc Công ty
do Tổng Giám đốc đề nghị HĐQT xem xét quyết định trên cơ sở kế hoạch sản xuất
kinh doanh và hiệu quả hoạt động hàng năm của Công ty.
b.
Mức lương của CBCNV thuộc thẩm quyền Tổng Giám đốc quản lý và quyết định trên
cơ sở Hợp đồng lao động và quy chế trả lương của Công ty.
c.
Mức lương của Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng do HĐQT
quyết định trên cơ sở đề nghị của Tổng Giám đốc.
d.
Ngoài quỹ lương kế hoạch năm, Công ty còn quỹ lương bổ sung tương đương với 5%
lợi nhuận tăng thêm so với kế hoạch hàng năm.
17.5. Định mức chi phí hành chính, đi lại (điện, nước, điện thoại, văn phòng phẩm, tàu, xe,
phương tiện vận tải …) thực hiện theo kế hoạch được duyệt hàng năm.
17.6. Định mức chi phí giải quyết các chế độ cho Người lao động (nghỉ phép năm, trợ cấp
thôi việc, mất việc, nghỉ việc riêng, trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động…) thực
hiện theo thỏa ước lao động tập thể hoặc theo quy định hiện hành của Pháp luật lao
động.
Điều 18. Lợi nhuận
=11=
Quy chế tài chính
18.1. Lợi nhuận thực hiện trong năm là kết quả kinh doanh của Công ty, bao gồm lợi nhuận
lợi nhuận hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư, và lợi nhuận các hoạt động khác.
18.2. Lợi nhuận hoạt động kinh doanh là khoản chênh lệch giữa doanh thu của hoạt động
kinh doanh trừ đi giá thành toàn bộ của sản phẩm, hang hóa, dịch vụ đã tiêu thụ và
thuế theo quy định của Pháp luật.
18.3. Lợi nhuận các hoạt động khác là khoản chênh lệch giữa thu nhập từ các hoạt động
khác trừ đi chi phí của hoạt động khác đó và thuế theo quy định của Pháp lụât.
CHƯƠNG V
PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN
Điều 19. Trình tự và thẩm quyền phân phối lợi nhuận
19.1. Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo luật định
19.2. Trừ các khoản tiền phạt vi phạm kỷ luật thu nộp ngân sách, tiền phạt vi phạm hành
chính, phạt vi phạm hợp đồng, phạt nợ quá hạn, các khoản chi phí không hợp lệ khi
xác định thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp.
19.3. Trừ các khoản lỗ chưa được trừ vào lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp.
19.4. Tiền thù lao, tiền lương của các thành viên HĐQT, Ban Kiểm soát do ĐHCĐ quyết
định trên cơ sở đề nghị của HĐQT và Ban Kiểm soát.
19.5. Tiền thưởng của các thành viên Ban Tổng Giám đốc do HĐQT quyết định theo đề
nghị của Tổng Giám đốc.
19.6. Phần lợi nhuận sau khi trừ các khoản 19.1, 19.2, 19.3, 19.4, 19.5 của điều này được
Công ty trích lập cho các quỹ: quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát triển, quỹ
khen thưởng phúc lợi. Tỷ lệ trích cho từng quỹ này được thực hiện theo Nghị quyết
ĐHCĐ hàng năm.
Điều 20. Mục đích sử dụng các quỹ
20.1. Quỹ đầu tư phát triển được dùng để: Đầu tư phát triển kinh doanh, kể cả trường hợp
liên doanh, góp vốn cổ phần, mua cổ phiếu; đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ;
nghiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật; trợ giúp thêm cho việc đào tạo nâng
cao tay nghề và điều kiện làm việc trong doanh nghiệp.
20.2. Quỹ dự phòng tài chính được dùng để: Bù đắp tổn thất, thiệt hại về tài sản mà Công
ty phải chịu trong quá trình kinh doanh.
=12=
Quy chế tài chính
20.3. Quỹ khen thưởng được dùng để:
a.
Thưởng cuối năm hoặc thường kỳ cho CBCNV trong Công ty.
b.
Thưởng đột xuất cho những cá nhân, tập thể trong Công ty có sáng kiến cải tiến kỹ
thuật, mang lại hiệu quả trong kinh doanh.
c.
Thưởng cho những cá nhân và đơn vị ngoài Công ty có quan hệ hợp đồng kinh tế đã
hoàn thành tốt những điều kiện của hợp đồng, có đóng góp nhiều cho hoạt động kinh
doanh của Công ty.
d.
Tổng Giám đốc quyết định mức khen thưởng cho từng đối tượng trên, riêng mức
thưởng cho CBCNV trong Công ty có tham khảo ý kiến của Công đoàn trước khi
quyết định.
20.4. Quỹ phúc lợi
a.
Đầu tư xây dựng hoặc sửa chữa các công trình phúc lợi của Công ty.
b.
Chi cho các hoạt động phúc lợi xã hội cho tập thể công nhân viên Công ty, ủng hộ địa
phương, đoàn thể, tổ chức xã hội, cơ quan khác.
c.
Trợ cấp khó khăn thường xuyên, đột xuất cho những người lao động kể cả những
trường hợp về hưu, về mất sức, lâm vào hoàn cảnh khó khăn, không nơi nương tựa,
hoặc làm công tác từ thiện xã hội.
d.
Các khoản trợ cấp khác cho CBCNV Công ty.
e.
Tổng Giám đốc quyết định các mức chi từ quỹ phúc lợi trên cơ sở đề nghị của Công
đoàn Công ty.
20.5. Tỷ lệ phân chia cho từng Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi do Tổng Giám đốc quyết
định sau khi tham khảo Công đoàn Công ty.
CHƯƠNG VI
CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN, THỐNG KÊ VÀ KIỂM TOÁN
Điều 21. Chế độ kế toán
21.1. Công ty phải tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê theo đúng các quy định
hiện hành của Nhà nước:
a.
Ghi chép đầy đủ chứng từ ban đầu.
=13=
Quy chế tài chính
b.
Cặp nhật sổ sách kế toán.
c.
Kế toán phải phản ánh đầy đủ, kịp thời, trung thực, chính xác, khách quan.
21.2. Kết thúc năm tài chính, Công ty phải:
a.
Lập đúng thời hạn các báo cáo tài chính và báo cáo thống kê theo quy định hiện hành.
b.
Báo cáo tài chính năm của Công ty phải được một công ty kiểm toán độc lập xác
nhận trước khi trình Đại hội cổ đông xem xét thông qua.
c.
Công bố công khai kết quả kinh doanh, tài sản, vốn, công nợ của Công ty cho các cổ
động tại Đại hội cổ đông hàng năm.
d.
Gửi đúng thời hạn các báo cáo tài chính và báo cáo thống kê cho các cơ quan có thẩm
quyền theo quy định hiện hành.
e.
Chịu sự thanh tra, kiểm tra, kiểm soát của cơ quan tài chính có thẩm quyền đối với
các báo cáo tài chính do Công ty lập.
Điều 22. Định hướng công tác kế toán
22.1. Công tác kế toán phải thể hiện chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong năm tài
chính. Phân tích các tài khoản kế toán theo từng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh
doanh, từng đối tượng, nhóm đối tượng chịu ảnh hưởng của nghiệp vụ kinh tế phát
sinh.
22.2. Các tài khoản, tiểu khoản kế toán được thực hiện theo đúng quy định hiện hành của
Nhà nước.
22.3. Lập và phân tích các báo cáo kế toán quản trị, tham mưu cho Tổng Giám đốc và
HĐQT trong việc ra quyết định kịp thời.
22.4. Là một mắt xích trong quy trình kiểm tra, kiểm soát nội bộ, tham gia tích cực và hữu
hiệu vào công tác kiểm soát nội bộ của Công ty.
Điều 23. Quản lý phần vốn góp của Công ty tại doanh nghiệp khác
23.1. HĐQT là cơ quan có thẩm quyền cử người đại diện theo ủy quyền thực hiện quyền sở
hữu cổ phần, phần vốn góp của Công ty ở các doanh nghiệp khác và quyết định mức
thù lao và lợi ích khác của những người đó theo quy định pháp luật, Điều lệ.
23.2. Người đại diện phần vốn góp của Công ty tại doanh nghiệp khác được tham gia ứng
cử vào cơ quan quản lý, điều hành của doanh nghiệp đó và thực hiện các quyền và
nghĩa vụ theo quy định của Điều lệ, Nghị quyết, Quyết định của HĐQT và ĐHCĐ,
Quy chế này, điều lệ của doanh nghiệp đó và quy định của pháp luật.
=14=
Quy chế tài chính
CHƯƠNG VII
TRÁCH NHIỆM CỦA
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ VÀ TỔNG GIÁM ĐỐC
TRONG VIỆC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG TY
Điều 24. Trách nhiệm của HĐQT
24.1. HĐQT thực hiện chức năng quản lý Công ty, trong phạm vi thẩm quyền của mình có
trách nhiệm tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh,
hoạt động tài chính của Công ty.
24.2. Nhận vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do các cổ đông, các bên góp vốn
liên doanh, liên kết đóng góp.
24.3. Trình Đại hội cổ đông thông qua các nội dung liên quan đến công tác quản lý tài sản
thuộc thẩm quyền cảu Đại hội cổ đông.
24.4. Thực hiện việc công bố các báo cáo tài chính hàng năm trước Đại hội cổ đông và
công bố các báo cáo tài chính định kỳ theo quy định. Thông qua kế hoạch tài chính
dài hạn và kế hoạch tài chính hàng năm, hàng quý do Tổng Giám đốc trình.
24.5. Quyết định phương án huy động vốn theo thẩm quyền phục vụ hoạt động đầu tư và
kinh doanh.
24.6. Kiểm tra, giám sát Tổng Giám đốc, các đơn vị thành viên trong việc sử dụng, bảo
toàn và phát triển vốn, thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước.
24.7. Thành viên HĐQT phụ trách hoạt động tài chính và đầu tư chịu trách nhiệm:
a.
Theo dõi tình hình tài chính và đầu tư của Công ty.
b.
Phân tích, đánh giá tình hình tài chính của Công ty thông qua các báo cáo tài chính
thường niên hoặc đột xuất do Tổng Giám đốc trình HĐQT.
c.
Xem xét và có ý kiến về các nội dung liên quan đến các vấn đề tài chính và đầu tư do
Tổng Giám đốc trình HĐQT.
d.
Trình HĐQT xem xét, quyết định các vấn đề liên quan đến tài chính và đầu tư của
Công ty như phát hành thêm cổ phần mới, mua lại cổ phần đã phát hành, chia cổ tức,
vay vốn với số tiền vượt thẩm quyền quyết định của Tổng Giám đốc.
=15=
Quy chế tài chính
e.
Phối hợp cùng Tổng Giám đốc trong các giao dịch kinh tế, dân sự cần có sự tham gia
của HĐQT trong lĩnh vực tài chính – đầu tư.
Điều 25. Trách nhiệm của Tổng Giám đốc
25.1. Chịu trách nhiệm trước HĐQT và trước pháp luật trong việc điều hành hoạt động của
Công ty.
25.2. Chịu trách nhiệm điều hành việc sử dụng vốn trong đầu tư, kinh doanh theo kế hoạch
sử dụng, bảo toàn, phát triển vốn được HĐQT thông qua. Thực hiện phương án phân
phối lợi nhuận sau khi nộp các khoản cho ngân sách nhà nước theo quy định.
25.3. Chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc huy động và sử dụng các nguồn vốn theo thẩm
quyền vào hoạt động đầu tư, kinh doanh.
25.4. Xây dựng và ban hành các định mức kinh tế, kỹ thuật phù hợp với các điều kiện kinh
doanh của Công ty theo quy định của pháp luật làm cơ sở quản lý chi phí trong Công
ty.
25.5. Chịu trách nhiệm tổ chức công tác kế toán đảm bảo tính chính xác, tính trung thực về
số liệu báo cáo tài chính, số liệu quyết toán và các thông tin tài chính khác.
25.6. Xây dựng kế hoạch tài chính dài hạn và kế hoạch tài chính hàng năm, hàng quý phù
hợp với kế hoạch đầu tư và kinh doanh trình HĐQT thông qua.
Điều 26. Trách nhiệm của Kế toán trưởng
26.1. Chịu trách nhiệm về nghiệp vụ chuyên môn theo quy định của Pháp luật về kế toán.
Tuân thủ Chế độ kế toán doanh nghiệp theo các quy định hiện hành của Bộ Tài chính.
26.2. Giúp Tổng Giám đốc tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh, nghiên cứu cải tiến sản
xuất, cải tiến quản lý kinh doanh… và củng cố, hoàn thiện chế độ hạch toán kinh tế
và tài chính theo yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý của Công ty.
26.3. Kiểm tra, rà soát về công tác thực hiện và tuân thủ theo Quy chế tài chính đã ban
hành.
Điều 27. Khen thưởng, kỷ luật
Chế độ khen thưởng và kỷ luật về quản lý tài chính đối với HĐQT và Tổng Giám đốc
sẽ được HĐQT lập bằng văn bản và trình ĐHCĐ hàng năm xem xét.
=16=
Quy chế tài chính
CHƯƠNG VIII
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 28. Điều khoản thi hành
1. Quy chế này bao gồm 8 chương và 28 điều có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký quyết
định ban hành.
2. Các thành viên HĐQT, Ban Kiểm soát, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc và các
phòng ban của Công ty có trách nhiệm thực hiện quy chế này.
3. Mọi trường hợp phát sinh không quy định trong quy chế này sẽ được thực hiện theo
quy định của pháp luật và Điều lệ Công ty.
4. Trong trường hợp có những quy định của pháp luật có liên quan chưa được đề cặp
trong bản quy chế này hoặc trong trường hợp có những quy định mới của pháp luật
khác với những điều khoản trong quy chế này thì những quy định của pháp luật đó
đương nhiên được áp dụng và điều chỉnh hoạt động của Công ty.
5. Trong quá trình thực hiện, nếu gặp khó khăn, vướng mắc hoặc khi thấy cần thiết phải
sửa đổi, bổ sung quy chế cho phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty. Kế toán trưởng sẽ xem xét và đề nghị với Tổng Giám đốc và HĐQT để quyết
định.
6. Trong những trường hợp đặc biệt, HĐQT có quyền hạn chế những quyền hạn có liên
quan đến tài chính của Tổng Giám đốc Công ty quy định trong quy chế này nếu xét
thấy những quyền hạn đó có khả năng gây thiệt hại về tài chính cho Công ty.
TM. HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
CHỦ TỊCH
=17=
Điều lệ : Điều lệ tổ chức triển khai và hoạt động giải trí … …. 1.3. ĐHCĐ : Đại hội cổ đông Công ty. 1.4. HĐQT : Hội đồng quản trị Công ty. 1.5. Luật DN : Luật Doanh nghiệp năm 2014.1.6. TSCĐ : Tài sản cố định và thắt chặt. Các từ hoặc thuật ngữ khác sẽ được hiểu theo lý giải trong Điều lệ và Luật Doanh nghiệp. Điều 2. Công ty được tổ chức triển khai và hoạt động giải trí theo lao lý của Điều lệ, Luật DN và những quyđịnh pháp lý khác có tương quan. Công ty được xây dựng dưới hình thức công ty cổphần, hoạt động giải trí kinh doanh thương mại đa phần về sản xuất, góp vốn đầu tư kiến thiết xây dựng, kinh doanh thương mại thươngmại, kinh doanh thương mại khai thác chế biến tài nguyên và những hoạt động giải trí khác theo năng lựcvà tương thích với pháp luật của pháp lý. Điều 3. Công ty có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, hạch toán kinh tế tài chính độc lập, tự chủ vềtài chính, có vốn điều lệ khởi đầu là 30 tỷ đồng ( VNĐ ). Công ty có quyền và nghĩa vụtheo pháp luật tại điều 8 và điều 9 của Luật DN. Cổ đông của Công ty chịu tráchnhiệm về những khoản nợ và nghĩa vụ và trách nhiệm gia tài khác của Công ty trong khoanh vùng phạm vi số vốn đãgóp vào Công ty. Điều 4. Công ty triển khai thu, chi, hạch toán và quyết toán thu chi tài chính theo Luật kế toánViệt Nam, chính sách kế toán doanh nghiệp, chính sách tài chính của Nhà nước. Năm tàichính của Công ty được mở màn từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng nămtheo năm dương lịch. Năm tài chính tiên phong được bắt đầu tư ngày được cấp giấychứng nhận ĐK kinh doanh thương mại và kết thúc vào ngày 31/12 của năm đó. Đơn vị tiềntệ sử dụng trong hạch toán kế toán là đồng Nước Ta ( VNĐ ). Điều 5. Công ty có nghĩa vụ và trách nhiệm : 5.1. Đăng ký, kê khai những khoản thuế phải nộp theo pháp luật của Nhà nước. 5.2. Mở sổ kế toán, theo dõi đúng mực hàng loạt gia tài, tiền vốn Công ty quản trị và sửdụng theo đúng pháp luật của Luật kế toán Nước Ta và chính sách kế toán doanh nghiệphiện hành, phản ánh kịp thời tình hình sử dụng, dịch chuyển gia tài, vốn. = 2 = Quy chế tài chính5. 3. Thường xuyên kiểm tra, so sánh tình hình nợ công, xác lập và phân loại những khoảnnợ tồn dư, nghiên cứu và phân tích năng lực tịch thu để có giải pháp giải quyết và xử lý thích hợp. CHƯƠNG IIQUẢN LÝ VỐNĐiều 6. Quản lý và sư dụng vốn6. 1. Vốn điều lệ : 6.1.1. Vốn điều lệ là số vốn do toàn bộ những cổ động góp phần và được góp bằng tiền đồngViệt Nam, ngoại tệ hoặc hiện vật nhưng được đo lường và thống kê bằng đồng Nước Ta tại ngàygóp vốn. 6.1.2. Trong quy trình hoạt động giải trí, Công ty hoàn toàn có thể tăng hoặc giảm vốn điều lệ theo quy địnhtại Luật DN, Điều lệ và những lao lý pháp lý hiện hành có tương quan khác. HĐQTCông ty chịu nghĩa vụ và trách nhiệm lập giải pháp tăng hoặc giảm vốn điều lệ Công ty trìnhĐHCĐ quyết định hành động. 6.1.3. Vốn điều lệ của Công ty được kiểm soát và điều chỉnh tăng trong những trường hợp sau : a. Phát hành thêm CP mới để kêu gọi thêm vốn theo lao lý của pháp lý, kểcả trường hợp cơ cấu tổ chức lại nợ của Công ty theo hình thức chuyển nợ thành vốn góp theothỏa thuận giữa HĐQT và chủ nợ. Trong trường hợp CP chưa niêm yết trên thịtrường sàn chứng khoán, giá CP được quyết định hành động bởi HĐQT. Trong trường hợp cổphiếu niêm yết trên đầu tư và chứng khoán giá CP theo giá thị trường. b. Chuyển đổi trái phiếu đã phát hành thành cổ phần được triển khai khi đã bảo vệ đủcác điều kiện kèm theo quy đổi trái phiếu thành cổ phần theo giải pháp phát hành tráiphiếu quy đổi và theo lao lý của pháp lý. c. Thực hiện trả cổ tức bằng CP. d. Phát hành CP mới để thực thi sáp nhập một bộ phận hoặc hàng loạt Công tykhác vào Công ty. e. Kết chuyển nguồn thặng dư vốn để bổ trợ tăng vốn điều lệ. 6.1.4. Vốn điều lệ của Công ty được kiểm soát và điều chỉnh giảm trong những trường hợp sau, với điềukiện vẫn bảo vệ giao dịch thanh toán không thiếu những khoản nợ và những nghiã vụ gia tài khác : a. Hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên theo tỷ suất góp vốn sau 02 năm hoạt động giải trí, kể từ ngày ĐK kinh doanh thương mại. = 3 = Quy chế tài chínhb. Mua lại phần vốn góp theo lao lý cảu Luật DN.c. Điều chỉnh giảm mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị gia tài giảm xuống của Côngty. 6.2. Vốn huy độnga. Vốn kêu gọi của Công ty là số vốn Công ty kêu gọi dưới những hình thức phát hànhtrái phiếu, nhận vốn góp link, nhận ủy thác vốn góp vốn đầu tư, vay của những tổ chức triển khai, cánhân trong và ngoài nước và những hình thức khác theo lao lý của Pháp luật để phụcvụ hoạt động giải trí kinh doanh thương mại. b. HĐQT có nghĩa vụ và trách nhiệm nhận, quản trị và sử dụng có hiệu suất cao những khoản vốn kêu gọi, không ngững nâng cao hiệu suất cao kinh doanh thương mại, bảo toàn và tăng trưởng vốn. c. Phân cấp kêu gọi vốn : Thẩm quyền quyết địnhCăn cứ tínhTổng Giám đốcHĐQTĐHCĐTrên cơ sởBCTC tạithời điểmgần nhất < 50 % Điều kiện : - Vay cá thể, tổ chứcTổng giá trịtài sảnTổng dư nợ vayphải < 50 % tổnggiá trị gia tài tạithời điểm vay. - Nhận vốn góp liên kết kinh doanh, liênkết, ủy thác góp vốn đầu tư của những phápnhân hay thể nhân trong và ngoàinướcTổng giá trịtài sản <3 0 % - Phát hành CP, trái phiếu - Các hình thức kêu gọi kháckhông nêu trong quy chế nàyCác trường hợpvay vốn mà dẫnđến tổng dư nợ ≥ 50 % của những hợpđồng vay vượtquá tổng tài sảncủa Công ty ≥ 30 % Lậpphươngán pháthànhBiểu quyếtthông quaĐHCĐd. Cấp có thẩm quyền quyết định hành động việc kêu gọi vốn sẽ quyết định hành động toàn bộ những yếu tố liênquan đến việc kêu gọi vốn, kể cả ngân sách tương quan cũng như lãi suất vay kêu gọi vốn. Cắn cứ vào quyết định hành động của cấp có thẩm quyền, người đại diện thay mặt theo pháp lý cảuCông ty sẽ ký những hợp đồng kêu gọi vốn. Điều 7. Quyết định góp vốn đầu tư và sử dụng vốn = 4 = Quy chế tài chínhThẩm quyền quyết địnhCăn cứ tínhTrên cơ sở BCTCtại thời gian gầnnhấtĐầu tư vào doanh nghiệp khác ( theođiều 104, khoản 2 đ Luật DN ) Tổng giá trị tàisảnSử dụng vốn để góp vốn đầu tư những dự án Bất Động Sản, shopping TSCĐ, tham gia góp vốn, liên kết kinh doanh, link, mua trái phiếucông ty, CP, chứng từ quỹ đầutưTổng giá trị tàisảnĐầu tư TSCĐ, gia tài chính vượtmức giá trị được duyệt trong kếhoạch Kinh doanh-Đầu tư-Tài chínhcủa Công tyĐầu tư TSCĐ, gia tài chính khôngđược phê duyệt trong kế hoạch Kinhdoanh-Đầu tư-Tài chính của Công tyCông ty mua lại cổ phần của Côngty đã phát hànhGiá trị được phêduyệt trong KếhoạchTổng giá trị tàisảnTổng GiámđốcHĐQTĐHCĐ ≤ 50 % > 50 % < 20 % 20 % - 50 % > 50 % < 20 % 20 % - 50 % > 50 % < 5 % 5 % - 50 % > 50 % ≤ 10 % > 10 % Tổng giá trị tàisảnđến mứctối đa theoquy địnhpháp luậtĐiều 8. Quản lý công nợ8. 1. Quản lý những khoản nợ phải trảCông ty có nghĩa vụ và trách nhiệm : a. Mở sổ theo dõi không thiếu những khoản nợ phải trả, gồm cả những khoản lãi phải trả. b. Thanh toán những khoản nợ phải trả theo đúng thời hạn đã cam kết. Thường xuyên xemxét, nhìn nhận, nghiên cứu và phân tích năng lực giao dịch thanh toán nợ, phát hiện sớm tình hình khó khăn vất vả = 5 = Quy chế tài chínhtrong giao dịch thanh toán nợ để có giải pháp khắc phục kịp thời không để phát sinh những khoảnnợ quá hạn. c. 8.2. Đối với những khoản nợ phải trả bằng ngoại tệ, Công ty phải hạch toán hàng loạt chênhlệch tỷ giá phát sinh của số dư nợ phải trả vào ngân sách kinh doanh thương mại trong kỳ để tạonguồn trả nợ. Trường hợp hạch toán chênh lệch tỷ giá vào ngân sách làm cho kết quảkinh doanh của Công ty bị lỗ thì hoàn toàn có thể phân chia một phần chênh lệch tỷ giá cho nămsau để Công ty không bị lỗ, nhưng mức hạch toán vào ngân sách trong năm tối thiểu cũngphải bằng chênh lệch tỷ giá của số ngoaị tệ phải trả trong năm đó. Quản lý những khoản nợ phải thuCông ty có nghĩa vụ và trách nhiệm : a. Mở sổ theo dõi những khoản nợ, theo từng đối tượng người tiêu dùng nợ, tiếp tục phân loại cáckhoản nợ ( nợ luận chuyển, nợ khó đòi, nợ không có năng lực tịch thu ), đôn đốc thuhồi nợ. b. Công ty được quyền bán những khoản nợ phải thu theo lao lý của pháp lý, gồm cảnợ phải thu trong hạn, nợ phải thu không đòi được để tịch thu vốn. c. Nợ phải thu khó đòi là những khoản nợ quá hạn thanh toán giao dịch theo lao lý ghi trên hợpđồng hoặc những cam kết khác hoặc chưa đến hạn giao dịch thanh toán nhưng khách nợ khó cókhả năng thanh toán giao dịch. Công ty phải trích lập dự trữ so với khoản nợ phải thu khóđòi theo lao lý tại Quy chế này. Điều 9. Bảo toàn vốn9. 1. Thực hiện đúng chính sách quản trị, sử dụng vốn, gia tài theo pháp luật Nhà nước. 9.2. Mua bảo hiểm gia tài theo pháp luật. 9.3. Tổng Giám đốc quyết định hành động xây dựng Hội đồng để đánh giá và thẩm định, phát hành tỷ suất cho mứctrích lập những khoản dự trữ hằng năm và giải quyết và xử lý tổn thất trong thực tiễn theo lao lý tạithông tư 13/2006 / TT-BTC ngày 27/02/2006 và những văn bản Pháp luật hiện hành cóliên quan khác. CHƯƠNG IIIQUẢN LÝ TÀI SẢNĐiều 10. Kiểm kê tài sảnCông ty phải tổ chức triển khai kiểm kê gia tài trước khi khóa sổ kế toán để lập báo cáo giải trình tài chínhhoặc sau khi xẩy ra thiên tai, địch họa hoặc vì nguyên do khác gây dịch chuyển gia tài của Côngty. Xác định số lượng gia tài trong thực tiễn so sánh với số liệu ghi sổ kế toán để xác lập thừa = 6 = Quy chế tài chínhhoặc thiếu về số lượng, nguyên do và nghĩa vụ và trách nhiệm của những cá thể tương quan, mứcbồi thường vật chất nếu có theo quyết định hành động của Tổng Giám đốc so với gia tài / số tài sảnthấp hơn 20 % Tổng giá trị gia tài ( theo báo cáo giải trình tài chính tại thời gian gần nhất ) và theoquyết định của HĐQT so với gia tài / số gia tài có giá trị bằng hoặc lớn hơn 20 % Tổnggiá trị gia tài. Điều 11. Đánh giá lại tài sản11. 1. Công ty triển khai nhìn nhận lại gia tài trong những trường hợp sau : a. Kiểm kê, nhìn nhận lại gia tài theo Quyết định của HĐQT.b.Dùng gia tài để lien doanh, góp vốn cổ phần ( đem góp vốn gia tài và nhận gia tài ) c. Điều chỉnh giá để bảo vệ giá thực tiễn gia tài của công ty. d. Các trường hợp khác theo pháp luật của Pháp luật. 11.2. Việc kiểm kê, nhìn nhận lại gia tài phải theo đúng những lao lý của Pháp luật hiệnhành. 11.3. Tất cả việc nhìn nhận lại gia tài do HĐQT Công ty quyết định hành động ( trừ trường hợp đánh giálại Giao hàng cho nhượng bán, thanh lý TSCĐ ). Điều 12. Tổn thất tài sản12. 1. Tổn thất gia tài của Công ty là sự mất mát, hư hỏng làm giảm giá trị gia tài của Côngty do những nguyên do khách quan, chủ quan gây ra. 12.2. Công ty phải xác lập rõ nguyên do gây tổn thất gia tài, giá trị tổn thất và cóphương án giải quyết và xử lý đơn cử : a. Đối với những tổn thất do nguyên do chủ quan, Tổng Giám đốc phải xác lập mứcđộ gây thiệt hại của từng đương sự để buộc đền bù thiệt hại. b. Đối với những tổn thất do nguyên do khách quan, Tổng Giám đốc phải lập phươngán xử lý tổn thất trình HĐQT xem xét, quyết định hành động. Công ty được sử dụng quỹ dựphòng tài chính để bù đắp những thiệt hại về tổn thất gia tài mà Công ty phải chịu saukhi đã giải quyết và xử lý. HĐQT Công ty toàn quyền quyết định hành động việc giải quyết và xử lý những tổn thất về gia tài của Công ty. Điều 13. Nhượng bán. Thanh lý tài sản13. 1. Công ty được dữ thế chủ động nhượng bán gia tài để tịch thu vốn sử dụng cho mục tiêu kinhdoanh có hiệu suất cao hơn, nhưng phải tuân thủ theo điều 104, điều 120 của Luật DN vàcác lao lý lien quan khác của Pháp luật hiện hành. = 7 = Quy chế tài chính13. 2. Công ty được thanh lý những gia tài kém, mất phẩm chất, lỗi thời kỹ thuật không thểsử dụng được, gia tài hư hỏng không có năng lực hồi sinh. 13.3. Khoản chênh lệch giữa số tiền thu được do nhượng bán, thanh lý tài sản với giá trịcòn lại của gia tài nhượng bán, thanh lý và ngân sách nhượng bán, thanh lý tài sản đượchạch toán vào kêt quả kinh doanh thương mại của Công ty. Thẩm quyền quyết định hành động nhượngbán, thanh lýCăn cứ tínhTrên cơ sở BCTCtại thời gian gầnnhấtGiá trị sổ sách còn lại của tài sảnsử dụng trong hoạt động sản xuấtkinh doanh chính của Công tyTổng GiámđốcHĐQTĐHCĐTổng giá trị tàisản ≤ 50 % > 50 % Tổng giá trị tàisản ≤ 50 % > 50 % Tài sản là bất động sảnGiá trị sổ sách còn lại của những tàisản khácKhoản góp vốn đầu tư dài hạnNguyên giá củatài sản nhượngbán, thanh lý < 50 % > 50 % Tổng giá trị tàisản < 10 % 10 % - 50 % Vốn Chủ sở hữu < 50 % ≥ 50 % Tổng giá trị tàisản < 10 % 10 % - 50 % > 50 % > 50 % CHƯƠNG IVDOANH THU – CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH = 8 = Quy chế tài chínhĐiều 14. Doanh thu14. 1. Doanh thu từ hoạt động giải trí kinh doanh thương mại thường thì gồm có : a. Dịch Vụ Thương Mại xây đắp xây lắp. b. Thương Mại Dịch Vụ thương mại ( kinh doanh vật tư, vật tư thiết bị ngành thiết kế xây dựng, giao thông vận tải, thủy điện ; đại lý mua, bán, ký gửi sản phẩm & hàng hóa ). c. Dịch Vụ Thương Mại ủy thác ( ủy thác xuất nhập khẩu, ủy thác góp vốn đầu tư ). d. Khai thác, chế biến và tiêu thụ sản phẩm vật liệu xây dựnge. Khai thác, chế biến và tiêu thụ khoảng chừng sản. f. Sản xuất truyền tải và phân phối điện. g. Dịch Vụ Thương Mại tư vấn góp vốn đầu tư kiến thiết xây dựng khu công trình, tư vấn phong cách thiết kế tạo mẫu quảng cáo. h. Các hoạt động giải trí khác ( nếu có ) được bổ trợ trong giấy phép kinh doanh thương mại. 14.2. Doanh thu từ những hoạt động giải trí tài chính và những hoạt động giải trí khác gồm có : a. Các khoản thu từ hoạt động giải trí góp vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếpb. Thu từ hoạt động giải trí mua và bán tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếuc. Thu từ cho thuê gia tài, thu nhượng bán tài sảnd. Thu từ hoạt động giải trí liên kết kinh doanh, góp vốn cổ phần. e. Thu từ hoạt động giải trí liên kếtf. Thu từ lãi tiền gửi, lãi tiền cho vayg. Các khoản thu tiền phạt, nợ đã xóa nay đã tịch thu được, thu do hoàn nhập những khoảndự phòng đã trích năm trước nhưng không sử dụng và những khoản thu khác. 14.3. Thời điểm xác lập lệch giá là khi dịch vụ đã được phân phối đến người mua, hóađơn đã được phát hành đến người mua, không phụ thuộc vào tiền đã thu được hay chưa. Điều 15. Chi phí15. 1. Công ty phải hạch toán không thiếu những khoản ngân sách phát sinh trong năm tài chính theođúng lao lý hiện hành của Pháp luật. giá thành phải được ghi nhận hoặc phân bổtrong kỳ kế toán theo thực tiễn phát sinh, không nhờ vào ngân sách đã được thanh toánhay chưa. 15.2. Ngân sách chi tiêu kinh doanh thương mại của Công ty gồm có : = 9 = Quy chế tài chínha. Ngân sách chi tiêu nguyên vật liệu, vật tư : là giá trị của hàng loạt nguyên vật liệu, vật tư, công cụ … màCông ty sử dụng vào hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại. b. Ngân sách chi tiêu nhân viên cấp dưới : là hàng loạt tiền lương, tiền công, ngân sách có đặc thù tiền lương, cáckhoản trích nộp theo lao lý của Nhà nước như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinhphí công đoàn. c. Khấu hao gia tài cố định và thắt chặt : là ngân sách khấu hao hàng loạt gia tài cố định và thắt chặt của Công ty tríchtheo quyết định hành động của Tổng Giám đốc trong khuôn khổ lao lý cảu Bộ Tài chính. d. giá thành thuế, phí và lệ phí : thuế môn bài, thuế sử dụng đất hoặc tiền thuê đất, thuế tàinguyên, thuế nhà đất, phí cầu đường giao thông, phí giao thong và những khoản có lien quan đếnphí, lệ phí khác. e. giá thành dịch vụ mua ngoài : là những ngân sách trả cho tổ chức triển khai, cá thể ngoài Công ty vềcác dịch vụ được thực thi theo nhu yếu của Công ty như luân chuyển, điện, nước, điện thoại cảm ứng, sửa chữa thay thế gia tài cố định và thắt chặt, cho thuê gia tài cố định và thắt chặt, tư vấn, truy thuế kiểm toán, quảngcáo, bảo hiểm gia tài, đại lý, môi giới, ủy thác xuất-nhập khẩu và những dịch vụ khác. f. giá thành khác bằng tiền : chi tiếp tân, khánh tiết, thanh toán giao dịch, đối ngoại, chi bảo lãnh laođộng, chi tập huấn tu dưỡng kinh nghiệm tay nghề, tương hỗ giảng dạy, phí hiệp hội ngành nghề màCông ty là thành viên tham gia, những khoản dự trữ giảm giá hang tồn dư, trợ cấpthôi việc cho người lao động, ngân sách đi công tác làm việc và những ngân sách khác. g. Các ngân sách hoạt động giải trí tài chính của Công ty gồm có : những khoản ngân sách cho việc muabán trái phiếu, tín phiếu, CP, chi cho hoạt động giải trí liên kết kinh doanh, link, góp vốn cổphần, chi trả lãi tiền vay vốn góp vốn đầu tư và kinh doanh thương mại, ngân sách chiết khấu thanh toán giao dịch, dựphòng giảm giá những loại sàn chứng khoán, phí ngân hàng nhà nước, chênh lệch tỷ giá, và những chi phíkhác tương quan đến hoạt động giải trí góp vốn đầu tư ra ngoài của Công ty. h. Các ngân sách hoạt động giải trí khác của Công ty gồm có : ngân sách cho thuê gia tài, chi phínhượng bán thanh lý tài sản, ngân sách cho việc tịch thu những khoản nợ đã xóa, ngân sách đểthu tiền phạt, ngân sách về tiền phạt vi phạm hợp đồng, giá trị tổn thất gia tài, nợ phảithu không tịch thu được và những khoản ngân sách khác. Điều 16. Các khoản không được hạch toán vào chi phíCông ty không được hạch toán vào ngân sách hoạt động giải trí kinh doanh thương mại, ngân sách hoạt động giải trí khácmà phải lấy nguồn từ doanh thu sau thuế và những nguồn quỹ của Công ty hỗ trợ vốn cho cáckhoản chi sau : a. Các khoản lỗ liên kết kinh doanh, link, lỗ từ những hoạt động giải trí góp vốn đầu tư khác. b. Các khoản chi thuộc nội dung chi của nguồn quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng. c. Chi góp vốn đầu tư kiến thiết xây dựng cơ bản, chi shopping gia tài cố định và thắt chặt, những khoản chi góp vốn đầu tư khác. = 10 = Quy chế tài chínhd. Chi lãi vay vốn góp vốn đầu tư và chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh trước thời gian đưacông trình hoặc gia tài vào sử dụng. Điều 17. Định mức ngân sách hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh17. 1. Các khoản ngân sách tương quan trực tiếp đến việc triển khai phân phối dịch vụ của Côngty phải dựa trên nguyên tắc tiết kiệm chi phí, hiệu suất cao đồng thời bảo vệ chất lượng sảnphẩm dịch vụ do Công ty phân phối. Một số ngân sách chịu sự hướng dẫn từ những văn bảnquy định định mức kinh tế tài chính kỹ thuật đơn cử : pháp luật chung của Công ty so với chiphí thông tin liên lạc, công tác phí, phụ cấp so với người lao động … ; ngân sách đồ dùngsinh hoạt, tiền ăn, tiền công … của những cán bộ nhân viên cấp dưới quản trị dự án Bất Động Sản. 17.2. Các khoản chi tiếp khách, hội họp, thanh toán giao dịch, đối ngoại, quảng cáo, tiếp thị, khuyếnmãi, chi hoa hồng cho những dịch vụ phải gắn với tác dụng kinh doanh thương mại và không đượcvượt mức 5 % trên tổng ngân sách của Công ty trong năm. Tổng Giám đốc có tráchnhiệm thiết kế xây dựng những định mức ngân sách đơn cử trình HĐQT phê duyệt, định mức này cóthể đổi khác cho từng năm. 17.3. Các khoản chi bảo lãnh lao động, huấn luyện và đào tạo, tu dưỡng huấn luyện và đào tạo, nâng cao trình độchuyên môn nhiệm vụ cho người lao động triển khai theo kế hoạch tiêu tốn hàng nămdo Tổng Giám đốc Công ty trình HĐQT phê duyệt. 17.4. Định mức ngân sách tiền lương : a. Quỹ lương kế hoạch năm để trả lương cho CBCNVC và Ban Tổng Giám đốc Công tydo Tổng Giám đốc ý kiến đề nghị HĐQT xem xét quyết định hành động trên cơ sở kế hoạch sản xuấtkinh doanh và hiệu suất cao hoạt động giải trí hàng năm của Công ty. b. Mức lương của CBCNVC thuộc thẩm quyền Tổng Giám đốc quản trị và quyết định hành động trêncơ sở Hợp đồng lao động và quy chế trả lương của Công ty. c. Mức lương của Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng do HĐQTquyết định trên cơ sở ý kiến đề nghị của Tổng Giám đốc. d. Ngoài quỹ lương kế hoạch năm, Công ty còn quỹ lương bổ trợ tương tự với 5 % doanh thu tăng thêm so với kế hoạch hàng năm. 17.5. Định mức ngân sách hành chính, đi lại ( điện, nước, điện thoại cảm ứng, văn phòng phẩm, tàu, xe, phương tiện đi lại vận tải đường bộ … ) thực thi theo kế hoạch được duyệt hàng năm. 17.6. Định mức ngân sách xử lý những chính sách cho Người lao động ( nghỉ phép năm, trợ cấpthôi việc, mất việc, nghỉ việc riêng, trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn đáng tiếc lao động … ) thựchiện theo thỏa ước lao động tập thể hoặc theo pháp luật hiện hành của Pháp luật laođộng. Điều 18. Lợi nhuận = 11 = Quy chế tài chính18. 1. Lợi nhuận thực thi trong năm là tác dụng kinh doanh thương mại của Công ty, gồm có lợi nhuậnlợi nhuận hoạt động giải trí sản xuất, kinh doanh thương mại, góp vốn đầu tư, và doanh thu những hoạt động giải trí khác. 18.2. Lợi nhuận hoạt động giải trí kinh doanh thương mại là khoản chênh lệch giữa lệch giá của hoạt độngkinh doanh trừ đi giá tiền hàng loạt của mẫu sản phẩm, hang hóa, dịch vụ đã tiêu thụ vàthuế theo lao lý của Pháp luật. 18.3. Lợi nhuận những hoạt động giải trí khác là khoản chênh lệch giữa thu nhập từ những hoạt độngkhác trừ đi ngân sách của hoạt động giải trí khác đó và thuế theo lao lý của Pháp lụât. CHƯƠNG VPHÂN PHỐI LỢI NHUẬNĐiều 19. Trình tự và thẩm quyền phân phối lợi nhuận19. 1. Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo luật định19. 2. Trừ những khoản tiền phạt vi phạm kỷ luật thu nộp ngân sách, tiền phạt vi phạm hànhchính, phạt vi phạm hợp đồng, phạt nợ quá hạn, những khoản ngân sách không hợp lệ khixác định thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. 19.3. Trừ những khoản lỗ chưa được trừ vào doanh thu trước thuế thu nhập doanh nghiệp. 19.4. Tiền thù lao, tiền lương của những thành viên HĐQT, Ban Kiểm soát do ĐHCĐ quyếtđịnh trên cơ sở đề xuất của HĐQT và Ban Kiểm soát. 19.5. Tiền thưởng của những thành viên Ban Tổng Giám đốc do HĐQT quyết định hành động theo đềnghị của Tổng Giám đốc. 19.6. Phần doanh thu sau khi trừ những khoản 19.1, 19.2, 19.3, 19.4, 19.5 của điều này đượcCông ty trích lập cho những quỹ : quỹ dự trữ tài chính, quỹ góp vốn đầu tư tăng trưởng, quỹkhen thưởng phúc lợi. Tỷ lệ trích cho từng quỹ này được triển khai theo Nghị quyếtĐHCĐ hàng năm. Điều 20. Mục đích sử dụng những quỹ20. 1. Quỹ góp vốn đầu tư tăng trưởng được dùng để : Đầu tư tăng trưởng kinh doanh thương mại, kể cả trường hợpliên doanh, góp vốn cổ phần, mua CP ; thay đổi máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến ; nghiên cứu và điều tra vận dụng văn minh khoa học kỹ thuật ; trợ giúp thêm cho việc giảng dạy nângcao kinh nghiệm tay nghề và điều kiện kèm theo thao tác trong doanh nghiệp. 20.2. Quỹ dự trữ tài chính được dùng để : Bù đắp tổn thất, thiệt hại về gia tài mà Côngty phải chịu trong quy trình kinh doanh thương mại. = 12 = Quy chế tài chính20. 3. Quỹ khen thưởng được dùng để : a. Thưởng cuối năm hoặc thường kỳ cho cán bộ công nhân viên chức trong Công ty. b. Thưởng đột xuất cho những cá thể, tập thể trong Công ty có ý tưởng sáng tạo nâng cấp cải tiến kỹthuật, mang lại hiệu suất cao trong kinh doanh thương mại. c. Thưởng cho những cá thể và đơn vị chức năng ngoài Công ty có quan hệ hợp đồng kinh tế tài chính đãhoàn thành tốt những điều kiện kèm theo của hợp đồng, có góp phần nhiều cho hoạt động giải trí kinhdoanh của Công ty. d. Tổng Giám đốc quyết định hành động mức khen thưởng cho từng đối tượng người dùng trên, riêng mứcthưởng cho cán bộ công nhân viên chức trong Công ty có tìm hiểu thêm quan điểm của Công đoàn trước khiquyết định. 20.4. Quỹ phúc lợia. Đầu tư thiết kế xây dựng hoặc thay thế sửa chữa những khu công trình phúc lợi của Công ty. b. Chi cho những hoạt động giải trí phúc lợi xã hội cho tập thể công nhân viên Công ty, ủng hộ địaphương, đoàn thể, tổ chức triển khai xã hội, cơ quan khác. c. Trợ cấp khó khăn vất vả liên tục, đột xuất cho những người lao động kể cả nhữngtrường hợp về hưu, về mất sức, lâm vào thực trạng khó khăn vất vả, không nơi lệ thuộc, hoặc làm công tác làm việc từ thiện xã hội. d. Các khoản trợ cấp khác cho cán bộ công nhân viên chức Công ty. e. Tổng Giám đốc quyết định hành động những mức chi từ quỹ phúc lợi trên cơ sở ý kiến đề nghị của Côngđoàn Công ty. 20.5. Tỷ lệ phân loại cho từng Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi do Tổng Giám đốc quyếtđịnh sau khi tìm hiểu thêm Công đoàn Công ty. CHƯƠNG VICHẾ ĐỘ KẾ TOÁN, THỐNG KÊ VÀ KIỂM TOÁNĐiều 21. Chế độ kế toán21. 1. Công ty phải tổ chức triển khai triển khai công tác làm việc kế toán, thống kê theo đúng những quy địnhhiện hành của Nhà nước : a. Ghi chép rất đầy đủ chứng từ khởi đầu. = 13 = Quy chế tài chínhb. Cặp nhật sổ sách kế toán. c. Kế toán phải phản ánh khá đầy đủ, kịp thời, trung thực, đúng chuẩn, khách quan. 21.2. Kết thúc năm tài chính, Công ty phải : a. Lập đúng thời hạn những báo cáo giải trình tài chính và báo cáo giải trình thống kê theo pháp luật hiện hành. b. Báo cáo tài chính năm của Công ty phải được một công ty truy thuế kiểm toán độc lập xácnhận trước khi trình Đại hội cổ đông xem xét trải qua. c. Công bố công khai minh bạch hiệu quả kinh doanh thương mại, gia tài, vốn, nợ công của Công ty cho những cổđộng tại Đại hội cổ đông hàng năm. d. Gửi đúng thời hạn những báo cáo giải trình tài chính và báo cáo giải trình thống kê cho những cơ quan có thẩmquyền theo lao lý hiện hành. e. Chịu sự thanh tra, kiểm tra, trấn áp của cơ quan tài chính có thẩm quyền đối vớicác báo cáo giải trình tài chính do Công ty lập. Điều 22. Định hướng công tác làm việc kế toán22. 1. Công tác kế toán phải biểu lộ chi tiết cụ thể những nhiệm vụ kinh tế tài chính phát sinh trong năm tàichính. Phân tích những thông tin tài khoản kế toán theo từng nghành hoạt động giải trí sản xuất kinhdoanh, từng đối tượng người tiêu dùng, nhóm đối tượng người dùng chịu tác động ảnh hưởng của nhiệm vụ kinh tế tài chính phátsinh. 22.2. Các thông tin tài khoản, tiểu khoản kế toán được triển khai theo đúng pháp luật hiện hành củaNhà nước. 22.3. Lập và nghiên cứu và phân tích những báo cáo giải trình kế toán quản trị, tham mưu cho Tổng Giám đốc vàHĐQT trong việc ra quyết định hành động kịp thời. 22.4. Là một mắt xích trong quá trình kiểm tra, trấn áp nội bộ, tham gia tích cực và hữuhiệu vào công tác làm việc trấn áp nội bộ của Công ty. Điều 23. Quản lý phần vốn góp của Công ty tại doanh nghiệp khác23. 1. HĐQT là cơ quan có thẩm quyền cử người đại diện thay mặt theo chuyển nhượng ủy quyền thực thi quyền sởhữu cổ phần, phần vốn góp của Công ty ở những doanh nghiệp khác và quyết định hành động mứcthù lao và quyền lợi khác của những người đó theo pháp luật pháp lý, Điều lệ. 23.2. Người đại diện thay mặt phần vốn góp của Công ty tại doanh nghiệp khác được tham gia ứngcử vào cơ quan quản trị, điều hành quản lý của doanh nghiệp đó và triển khai những quyền vànghĩa vụ theo lao lý của Điều lệ, Nghị quyết, Quyết định của HĐQT và ĐHCĐ, Quy chế này, điều lệ của doanh nghiệp đó và pháp luật của pháp lý. = 14 = Quy chế tài chínhCHƯƠNG VIITRÁCH NHIỆM CỦAHỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ VÀ TỔNG GIÁM ĐỐCTRONG VIỆC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG TYĐiều 24. Trách nhiệm của HĐQT24. 1. HĐQT thực thi công dụng quản trị Công ty, trong khoanh vùng phạm vi thẩm quyền của mình cótrách nhiệm tổ chức triển khai triển khai, kiểm tra, giám sát những hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại, hoạt động giải trí tài chính của Công ty. 24.2. Nhận vốn, đất đai, tài nguyên và những nguồn lực khác do những cổ đông, những bên góp vốnliên doanh, link góp phần. 24.3. Trình Đại hội cổ đông trải qua những nội dung tương quan đến công tác làm việc quản lý tài sảnthuộc thẩm quyền cảu Đại hội cổ đông. 24.4. Thực hiện việc công bố những báo cáo giải trình tài chính hàng năm trước Đại hội cổ đông vàcông bố những báo cáo giải trình tài chính định kỳ theo lao lý. Thông qua kế hoạch tài chínhdài hạn và kế hoạch tài chính hàng năm, hàng quý do Tổng Giám đốc trình. 24.5. Quyết định giải pháp kêu gọi vốn theo thẩm quyền Giao hàng hoạt động giải trí góp vốn đầu tư vàkinh doanh. 24.6. Kiểm tra, giám sát Tổng Giám đốc, những đơn vị chức năng thành viên trong việc sử dụng, bảotoàn và tăng trưởng vốn, triển khai những nghĩa vụ và trách nhiệm so với nhà nước. 24.7. Thành viên HĐQT đảm nhiệm hoạt động giải trí tài chính và góp vốn đầu tư chịu nghĩa vụ và trách nhiệm : a. Theo dõi tình hình tài chính và góp vốn đầu tư của Công ty. b. Phân tích, nhìn nhận tình hình tài chính của Công ty trải qua những báo cáo giải trình tài chínhthường niên hoặc đột xuất do Tổng Giám đốc trình HĐQT.c.Xem xét và có quan điểm về những nội dung tương quan đến những vấn đề tài chính và góp vốn đầu tư doTổng Giám đốc trình HĐQT.d.Trình HĐQT xem xét, quyết định hành động những yếu tố tương quan đến tài chính và góp vốn đầu tư củaCông ty như phát hành thêm cổ phần mới, mua lại cổ phần đã phát hành, chia cổ tức, vay vốn với số tiền vượt thẩm quyền quyết định hành động của Tổng Giám đốc. = 15 = Quy chế tài chínhe. Phối hợp cùng Tổng Giám đốc trong những thanh toán giao dịch kinh tế tài chính, dân sự cần có sự tham giacủa HĐQT trong nghành nghề dịch vụ tài chính – góp vốn đầu tư. Điều 25. Trách nhiệm của Tổng Giám đốc25. 1. Chịu nghĩa vụ và trách nhiệm trước HĐQT và trước pháp lý trong việc quản lý hoạt động giải trí củaCông ty. 25.2. Chịu nghĩa vụ và trách nhiệm điều hành quản lý việc sử dụng vốn trong góp vốn đầu tư, kinh doanh thương mại theo kế hoạchsử dụng, bảo toàn, tăng trưởng vốn được HĐQT trải qua. Thực hiện giải pháp phânphối doanh thu sau khi nộp những khoản cho ngân sách nhà nước theo lao lý. 25.3. Chịu nghĩa vụ và trách nhiệm trước HĐQT về việc kêu gọi và sử dụng những nguồn vốn theo thẩmquyền vào hoạt động giải trí góp vốn đầu tư, kinh doanh thương mại. 25.4. Xây dựng và phát hành những định mức kinh tế tài chính, kỹ thuật tương thích với những điều kiện kèm theo kinhdoanh của Công ty theo lao lý của pháp lý làm cơ sở quản trị ngân sách trong Côngty. 25.5. Chịu nghĩa vụ và trách nhiệm tổ chức triển khai công tác làm việc kế toán bảo vệ tính đúng mực, tính trung thực vềsố liệu báo cáo giải trình tài chính, số liệu quyết toán và những thông tin tài chính khác. 25.6. Xây dựng kế hoạch tài chính dài hạn và kế hoạch tài chính hàng năm, hàng quý phùhợp với kế hoạch góp vốn đầu tư và kinh doanh thương mại trình HĐQT trải qua. Điều 26. Trách nhiệm của Kế toán trưởng26. 1. Chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về nhiệm vụ trình độ theo lao lý của Pháp luật về kế toán. Tuân thủ Chế độ kế toán doanh nghiệp theo những lao lý hiện hành của Bộ Tài chính. 26.2. Giúp Tổng Giám đốc tổ chức triển khai nghiên cứu và phân tích hoạt động giải trí kinh doanh thương mại, nghiên cứu và điều tra nâng cấp cải tiến sảnxuất, nâng cấp cải tiến quản trị kinh doanh thương mại … và củng cố, triển khai xong chính sách hạch toán kinh tếvà tài chính theo nhu yếu thay đổi chính sách quản trị của Công ty. 26.3. Kiểm tra, thanh tra rà soát về công tác làm việc triển khai và tuân thủ theo Quy chế tài chính đã banhành. Điều 27. Khen thưởng, kỷ luậtChế độ khen thưởng và kỷ luật về quản lý tài chính so với HĐQT và Tổng Giám đốcsẽ được HĐQT lập bằng văn bản và trình ĐHCĐ hàng năm xem xét. = 16 = Quy chế tài chínhCHƯƠNG VIIIĐIỀU KHOẢN THI HÀNHĐiều 28. Điều khoản thi hành1. Quy chế này gồm có 8 chương và 28 điều có hiệu lực thực thi hiện hành thi hành kể từ ngày ký quyếtđịnh phát hành. 2. Các thành viên HĐQT, Ban Kiểm soát, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc và cácphòng ban của Công ty có nghĩa vụ và trách nhiệm thực thi quy chế này. 3. Mọi trường hợp phát sinh không pháp luật trong quy chế này sẽ được triển khai theoquy định của pháp lý và Điều lệ Công ty. 4. Trong trường hợp có những lao lý của pháp lý có tương quan chưa được đề cặptrong bản quy chế này hoặc trong trường hợp có những pháp luật mới của pháp luậtkhác với những lao lý trong quy chế này thì những pháp luật của pháp lý đóđương nhiên được vận dụng và kiểm soát và điều chỉnh hoạt động giải trí của Công ty. 5. Trong quy trình thực thi, nếu gặp khó khăn vất vả, vướng mắc hoặc khi thấy thiết yếu phảisửa đổi, bổ trợ quy chế cho tương thích với hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại của Côngty. Kế toán trưởng sẽ xem xét và ý kiến đề nghị với Tổng Giám đốc và HĐQT để quyếtđịnh. 6. Trong những trường hợp đặc biệt quan trọng, HĐQT có quyền hạn chế những quyền hạn có liênquan đến tài chính của Tổng Giám đốc Công ty lao lý trong quy chế này nếu xétthấy những quyền hạn đó có năng lực gây thiệt hại về tài chính cho Công ty. TM. HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊCHỦ TỊCH = 17 =
Source: https://kinhdoanhthongminh.net
Category: Tài Chính
Discussion about this post