Kinh Doanh Thông Minh
  • Tin Tức Crypto
No Result
View All Result
  • Tin Tức Crypto
No Result
View All Result
Kinh Doanh Thông Minh
No Result
View All Result

Đề tài PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY BIBICA – Tài liệu text

by
12 months ago
in Uncategorized

Đề tài PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY BIBICA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.88 KB, 55 trang )

Bạn đang đọc: Đề tài PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY BIBICA – Tài liệu text

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT
Tiểu luận môn
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Đề tài
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY BIBICA
GVHD: THS. Võ Minh Long
Nhóm: 2
Thành viên:
1. Nguyễn Thị Kim Sa
2. Lê Thị Phương Thảo
3. Tô Thị Phương Thủy
4. Bùi Thị Mộng Tuyền
5. Đoàn Minh Nhật Giang
6. Phạm Nguyễn Vĩnh Hằng
TP.HCM – 09/2012
1
DANH SÁCH NHÓM
Họ và tên Mã số sinh viên Lớp
Bùi Thị Mộng Tuyền 0954042483 KT09DB1
Nguyễn Thị Kim Sa 0954042327 KT09DB1
Lê Thị Phương Thảo 0954042362 KT09DB1
Tô Thị Phương Thủy 0954040412 KT09DB1
Phạm Nguyễn Vĩnh Hằng 0954040096 KT09DB1
Đoàn Minh Nhật Giang 0954030139 T9D2
Nhận xét của thầy:

2
MỤC LỤC
3
LỜI MỞ ĐẦU
Chúng tôi hiểu rằng tình hình tài chính tại doanh nghiệp là đáng quan
tâm không những đối với nhà quản trị công ty mà còn rất quan trọng cho
những quyết định đối với nhà đầu tư, chủ nợ và những đối tượng khác quan
tâm đến công ty.
Để phân tích tình hình tài chính của một doanh nghiệp đòi hỏi phải
nhìn nhận từ tổng thể đến chi tiết của vấn đề mới có thể tổng hợp được các
thông tin và thấy được thực trạng của doanh nghiệp trong kỳ phân tích, đồng
thời có thể trả lời được những câu hỏi liên quan đến tình hình tài chính của
doanh nghiệp về mức độ sinh lời, sự vướng mắc và tiềm lực của doanh
nghiệp.
Để hiễu rõ hơn và nắm bắt được quá trình phân tích tình hình tài chính
cụ thể tại một doanh nghiệp, nhóm chúng tôi tiến hành phân tích báo cáo tài
chính của Bibica và từ đó đưa ra một số nhận xét kiến nghị và giải pháp góp ý
với hy vọng tình hình doanh nghiệp ngày một tốt hơn.
4
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY BIBICA:
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC CƠ CẤU BỘ
MÁY:
1. Lịch sử hình thành phát triển:
Giai đoạn 1999 – 2000: thành lập Công ty
Ngày 16/01/1999, Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa với thương hiệu Bibica

được thành lập từ việc cổ phần hóa ba phân xưởng : bánh, kẹo và mạch nha của
Công ty Đường Biên Hoà.
Trụ sở của Công ty đặt tại Khu Công Nghiệp Biên Hòa I, Đồng Nai.
Ngành nghề chính của Công ty là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm: Bánh, kẹo,
mạch nha.
Vốn điều lệ Công ty vào thời điểm ban đầu là 25 tỉ đồng.
Cũng trong năm 1999, Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất thùng Carton và khay
nhựa để phục vụ sản xuất, đồng thời dây chuyền sản xuất kẹo mềm cũng được đầu
tư mở rộng và nâng công suất lên đến 11 tấn/ngày.
Giai đoạn 2000 – 2005: tăng vốn điều lệ để chủ động sản xuất, thành lập thêm
nhà máy thứ 2 tại Hà Nội
Bắt đầu từ năm 2000, Công ty phát triển hệ thống phân phối theo mô hình
mới. Các chi nhánh tại Hà Nội, Đà Nẳng, Tp.HCM, Cần Thơ lần lượt được thành
lập để kịp thời đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của khách hàng trong cả nước.
Năm 2000, Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất bánh snack nguồn gốc
Indonesia với công suất 2 tấn/ngày.
Tháng 2 năm 2000, Công ty vinh dự là đơn vị đầu tiên trong ngành hàng bánh
kẹo Việt Nam được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9002 của tổ chức BVQI
Anh Quốc.
Tháng 3 năm 2001, Đại Hội cổ đông nhất trí tăng vốn điều lệ từ 25 tỉ đồng
lên 35 tỷ đồng từ nguồn vốn tích lũy có được sau 2 năm hoạt động dưới pháp nhân
Công Ty Cổ Phần.
5
Tháng 7 năm 2001, Công ty kêu gọi thêm vốn cổ đông, nâng vốn điều lệ lên
56 tỉ đồng.
Tháng 9 năm 2001, Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất bánh trung thu và
cookies nhân với công suất 2 tấn / ngày và tổng mức đầu tư 5 tỉ đồng.
Ngày 16/11/2001, Công ty được Ủy Ban Chứng Khoán nhà nước cấp phép
niêm yết trên thị trường chứng khoán và chính thức giao dịch tại trung tâm giao dịch
chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh từ đầu tháng 12/2001.

Cuối năm 2001, Công ty lắp đặt dây chuyền sản xuất bánh Bông Lan kem Hura cao
cấp nguồn gốc Châu Âu, với công suất 1,500 tấn/năm với tổng mức đầu tư lên đến
19.7 tỷ đồng.
Tháng 4 năm 2002, nhà máy Bánh Kẹo Biên Hoà II được khánh thành tại khu
công nghiệp Sài Đồng B, Gia Lâm, Hà Nội.
Tháng 10 năm 2002, Công ty chính thức đưa vào vận hành dây chuyền
chocolate với công nghệ hiện đại của Anh Quốc. Sản phẩm Chocobella của Bibica
nhanh chóng trở nên thân thiết với người tiêu dùng trong nước và được xuất khẩu
sang các thị trường như: Nhật Bản, Bangladesh, Singapore…
Cuối năm 2002, chúng tôi triển khai thực hiện dự án mở rộng dây chuyền
Snack với công suất 4 tấn / ngày.
Bước sang năm 2004, chúng tôi đã mạnh dạn đầu tư vào hệ thống quản trị
tổng thể doanh nghiệp ERP. Đồng thời, năm này cũng đã đánh dấu một bước chuyển
mới cho hệ thống sản phẩm Công ty trong tương lai. Chúng tôi đã kí hợp đồng với
viện dinh dưỡng Việt Nam để phối hợp nghiên cứu sản xuất những sản phẩm giàu
dinh dưỡng và phù hợp mong muốn sử dụng các sản phẩm tốt cho sức khoẻ của
người tiêu dùng.
Vào năm đầu năm 2005, Công ty với sự tư vấn của Viện Dinh Dưỡng Việt
Nam cho ra đời dòng sản phẩm dinh dưỡng :
– Bánh dinh dưỡng Mumsure dành cho phụ nữ có thai và cho con bú.
– Bánh dinh dưỡng Growsure dành cho trẻ em độ tuổi ăn dặm từ trên 6 tháng.
6
– Bánh Trung thu dinh dưỡng cho người ăn kiêng và bệnh tiểu đường. – Bánh bông
lan kem Hura Light, bột dinh dưỡng ngũ cốc Netsure Light, Choco Bella Light, kẹo
Yalo cho người ăn kiêng, bệnh tiểu đường.
Sản phẩm “light” là dòng sản phẩm rất đặc biệt. Trước khi đi đến kết luận sản
phẩm phù hợp với người ăn kiêng và người bệnh tiểu đường chúng tôi đã có những
công trình nghiên cứu rất công phu. Các sản phẩm này được sự tư vấn và thử
nghiệm lâm sàng bởi Viện Dinh Dưỡng Việt Nam và trên bao bì của tất cả các sản
phẩm “Light” đều có con dấu của Viện Dinh Dưỡng. Sản phẩm “Light” hay sản

phẩm không đường không có nghĩa là không ngọt, không hay kém hấp dẫn. Sự khác
biệt trong các sản phẩm này là thành phần đường thường được thay thế bằng nguyên
liệu cao cấp Isomalt. Ngoài ra, sản phẩm còn được bổ sung nhiều loại Vitamin,
khoáng chất khác nên tính thơm ngon và bổ dưỡng là những yếu tố hàng đầu luôn
được đảm bảo.
Giữa năm 2005, chúng tôi mở rộng đầu tư sang lĩnh vực đồ uống và cho ra
đời sản phẩm bột ngũ cốc với thương hiệu Netsure và Netsure “light” (bột ngũ cốc
dành cho người ăn kiêng và bệnh tiểu đường). Đồng thời,chúng tôi đã đầu tư vào
dây chuyền sản xuất bánh mì tươi tại nhà máy Bánh Kẹo Biên Hoà II, Gia Lâm, Hà
Nội.
Cũng trong năm 2005, Bibica đã thực hiện một số dự án đầu tư tài chính: đầu
tư vào cổ phiếu của Công ty Gilimex, hợp tác sản xuất với Công ty cổ phần công
nghiệp thực phẩm Huế với 27% vốn cổ phần và phối hợp sản xuất nhóm sản phẩm
Custard cake với thương hiệu Paloma.
Giai đoạn 2006 đến nay: mở rộng lĩnh vực sản xuất (SP dinh dưỡng, đồ uống),
đầu tư thêm nhà máy thứ 3 tại Bình Dương
Bước vào năm 2006, Công ty triển khai xây dựng nhà máy mới trên diện tích
4 ha tại KCN Mỹ Phước I, Bến Cát, Bình Dương. Giai đoạn I, Công ty đầu tư dây
chuyền sản xuất bánh Bông Lan Kem Hura cao cấp nguồn gốc Châu Âu công xuất
10 tấn/ngày.
7
Với mong muốn ngày càng trở nên gần gũi và năng động hơn trong mắt
người tiêu dùng, công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa chính thức đổi tên thành
“Công Ty Cổ Phần Bibica” kể từ ngày 17/1/2007.
Ngày 04/10/2007, Lễ ký kết Hợp đồng Hợp tác chiến lược giữa Bibica và
Lotte đã diễn ra, theo chương trình hợp tác, Bibica đã chuyển nhượng cho Lotte
30% tổng số cổ phần (khoảng 4,6 triệu cổ phần). Tập đoàn Lotte – Hàn Quốc là 1
trong những tập đoàn bánh kẹo lớn nhất tại Châu Á, sau khi trở thành đối tác chiến
lược, Lotte hỗ trợ Bibica trong lĩnh vực công nghệ, bán hàng và tiếp thị, nghiên cứu
phát triển; phối hợp với Bibica thực hiện dự án Công ty Bibica miền Đông giai đoạn

2 (Bình Dương) tạo điều kiện giúp Bibica mở rộng và phát triển kinh doanh trong
lĩnh vực bánh kẹo và trở thành một trong những công ty sản xuất kinh doanh bánh
kẹo hàng đầu Việt Nam. Đồng thời, Lotte cung cấp cho Bibica sự hỗ trợ thương mại
hợp lý để Bibica nhập khẩu sản phẩm của Lotte, phân phối tại Việt Nam, cũng như
giúp Bibica xuất khẩu sản phẩm sang Hàn Quốc.
Từ cuối năm 2007, Bibica đầu tư vào tòa nhà 443 Lý Thường Kiệt, TP.HCM.
Địa điểm này trở thành trụ sở chính thức của Công ty từ đầu năm 2008.
Tháng 03/2008, Đại hội cổ đông thường niên của Bibica được tổ chức, lần
đầu tiên có sự tham dự của cổ đông lớn Lotte. Đại hội đã thông qua Ban lãnh đạo
mới, trong đó:
– Ông Dong Jin Park đại diện phần vốn Lotte giữ chức chủ tịch HĐQT.
– Ông Trương Phú Chiến giữ vị trí phó chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám Đốc Cty
CP Bibica kể từ ngày 01/3/2008.
Tháng 04/2009 Công ty khởi công xây dựng dây chuyền sản xuất bánh Choco Pie
cao cấp tại Nhà máy Bibica Miền Đông. Đây là dây chuyền được đầu tư trên cơ sở
sự hợp tác của Bibica và đối tác chiến lược là Tập đoàn Lotte Hàn Quốc, sx bánh
Choco Pie theo công nghệ của Lotte hàn Quốc. Dây chuyền Choco Pie là dây
chuyền liên tục, chính thức đi vào hoạt động vào cuối tháng 02/2010.
8
Tháng 10/2009 Công ty đã đầu tư xây dựng khu nhà tập thể cho CBCNV tại
Bibica miền Đông tại KCN Mỹ Phước I, Bến Cát, Bình Dương với số vốn đầu tư
khoảng 5 tỉ đồng, dự kiến đưa vào sử dụng trong tháng 03/2010.
Tháng 11/2009 Công ty mạnh dạn đầu tư và đưa vào sử dụng hệ thống văn
phòng điện tử M-Office nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và tiết giảm tối đa các chi
phí về hành chánh và văn phòng phẩm.
Cho đến nay, Công ty CP Bibica đã được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt
Nam Chất Lượng Cao suốt 12 năm liên tục.
2. Mục tiêu hoạt động của công ty:
Tập trung phát triển dòng sản phẩm cao cấp kẹo Deposite, bánh Pie và thực
phẩm dinh dưỡng. Đẩy mạnh các hoạt động marketing cho các dòng sản phẩm mới

nhằm tạo vị thế dẫn đầu trong ngành hàng bánh kẹo.
Phát triển thị trường nội địa của Bibica.
Phát triển thị trường xuất khẩu.
3. Đơn vị trực thuộc và hoạt động sản xuất kinh doanh:
Đơn vị trực thuộc:
• Nhà máy BiBiCa Biên Hòa
• Nhà máy BiBiCa Hà Nội
• Nhà máy BiBiCa Miền Đông
Hoạt động sản xuất kinh doanh:
Lĩnh vực kinh doanh:
Lĩnh vực kinh doanh của công ty là: sản xuất công nghiệp và kinh doanh các mặt
hàng thực phẩm và xuất nhập khẩu.
Ngành nghề kinh doanh chính:
– Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo.
– Xuất khẩu các sản phẩm bánh kẹo và các hàng hoá khác.
– Nhập khẩu các trang thiết bị, kỹ thuật và nguyên vật liệu phục vụ quá trình sản
xuất của công ty.
9
4. Cơ cấu tổ chức:
Bộ máy tổ chức:
5. Những thuận lợi và khó khăn của công ty:
Thuận lợi:
Vị thế công ty
• Công ty CP bánh kẹo Biên Hoà là 1 trong 5 công ty bánh kẹo lớn nhất trong
ngành với sản phẩm kẹo dẫn đầu trong cả nước chiếm 7.2% thị phần, dòng
bánh khô của Bibica cũng chiếm khoảng 20% thị phần bánh buiscuit.
• Hiện nay công ty có 3 nhà máy tại Biên Hòa, Bình Dương, Hưng Yên (đang
triển khai). Tổng công suất thiết kế các dây chuyền khoảng 19.000 tấn sản
phẩm các loại/năm.
• Hệ thống phân phối của Bibica trải khắp 64/64 tỉnh thành trên toàn quốc

thông qua kênh bán lẻ, là kênh phân phối chủ yếu của Bibica với 91 đại
lý/phân phối và trên 40000 điểm bán lẻ.
• Sản phẩm của công ty đã được xuất khẩu sang các thị trường Mỹ, Đài Loan,
Trung Quốc, Campuchia, Malaysia.
Khó khăn:
Rủi ro kình doanh chính:
10
• Xã hội ngày càng phát triển nhu cầu thưởng thức của người tiêu dùng ngày
một và tăng đòi hỏi sản phẩm phải phong phú về mẫu mã, chất lượng phải
đảm bảo,
• Công ty cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ thị trường trong nước
cộng với các sản phẩm từ Trung quốc.
• Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất khoảng 55-
60%, nên xu hướng tăng giá của một số nguyên vật liệu đầu vào chính sẽ có
ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY BBC:
1. Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán:
1.1.Phân tích theo chiều ngang:
Năm 2008- 2009
Đối với phần tài sản:
Nhìn chung tổng tài sản của doanh nghiệp tăng 21.55% tương ứng
130,641,562,568 đồng. Chủ yếu là tài sản dài hạn tăng 93.87 %, tương ứng
191,394,955,299 đồng. Như vậy quy mô tài sản của công ty tăng so với năm trước.
Trong đó, tài sản ngắn hạn giảm 15.10 % tương ứng 60,753,392,731 đồng, chủ yếu
giảm là do:
+ Tiền giảm 58.22% tương ứng 17,776,992,835 đồng.
+ Đầu tư ngắn hạn giảm 97.45%, tương ứng 191,055,000,000 đồng.
+ Các khoản phải thu ngắn hạn giảm 46.57% tương ứng 37,681,717,752 đồng.
+ Hàng tồn kho giảm 18.24% tương ứng 15,804,608,350 đồng.

Tài sản dài hạn tăng chủ yếu là do tài sản cố định tăng 111.08 % tương ứng
192,915,146,349 đồng và sự gia tăng của tài sản khác 21.02% tương ứng
2,525,812,187 đồng.
Đối với phần nguồn vốn, chủ yếu nợ phải trả tăng 91.12% tương ứng
101,818,140,849 đồng. Trong đó:
11
+ Nợ ngắn hạn tăng 55.47% tương ứng 56,088,744,939 đồng.
+ Nợ dài hạn tăng 430.76 % tương ứng 45,729,395,910 đồng.
Vốn chủ sở hữu tăng 5.83% tương ứng 28,823,421,719 đồng, chủ yếu là lợi nhuận
sau thuế chưa phân phối tăng 125.45% tương ứng 26,179,626,233 đồng.
Năm 2009- 2010:
Đối với tài sản
Tổng tài sản của doanh nghiệp tăng 2.99% tương ứng 22,031,495,611 đồng, chủ yếu
là tài sản dài hạn tăng 7.63% tưong ứng 30,174,039,109 đồng, trong đó tài sản cố
định tăng 9.50% tương ứng 34,816,506,443 đồng.
Tài sản ngắn hạn lại giảm 2.38% tương ứng 8,142,543,498 đồng, nguyên nhân chủ
yếu là do giảm:
+ Các khoản tương đương tiền giảm 60.94% tương ứng 117,000,000,000 đồng.
+ Tài sản ngắn hạn khác giảm 80.46% tương ứng 14,231,992,509 đồng.
Đối với phần nguồn vốn:
Chủ yếu là do vốn chủ sở hữu tăng 4.64 % tương ứng 24,264,563,344 đồng. Trong
đó:
+ Vốn chủ sở hũu tăng 4.41% tương ứng 22,994,547,244 đồng.
+ Nguồn kinh phí và quỹ khác tăng 75.88% tương ứng 1,270,016,100 đồng.
Nợ phải trả giảm 1.05% tương ứng 2,233,067,733 đồng. trong đó:
+ Nợ ngắn hạn tăng 14.97% tương ứng 23,536,118,159 đồng.
+ Nợ dài hạn giảm 45.73% tương ứng 25,769,185,892 đồng.
Năm 2010- 2011
Đối với tài sản:
Tổng tài sản trong kỳ của doanh nghiệp tăng 3.61% tương ứng 27,357,364,398

đồng. Chủ yếu là tài sản ngắn hạn tăng 26.52% tương ứng 88,423,824,690 đồng.
Nguyên nhân chủ yếu tăng là do:
+ Các khỏan phải thu ngắn hạn tăng 192.90% tương ứng với 151,279,282,357 đồng.
+ Hàng tồn kho tăng 2.92% tương ứng với 3,430,913,905 đồng.
+ Tài sản ngắn hạn tăn 216.25% tương ứng với 7,473,581,965 đồng.
12
Tài sản dài hạn giảm 14.35% trong kỳ tương ứng 61,066,460,292 đồng. Trong đó tài
sản cố định giảm 14.28% tương ứng 57,336,586,307 đồng và các khoản đầu tư tài
chính dài hạn giảm 56.9% tương ứng 6,146,237,000 đồng.
Đối với phần nguồn vốn:
Chủ yếu vốn chủ sở hữu tăng 5.28% tương ứng 28,921,591,044 đồng, trong đó tăng
nhiều nhất là quỹ đầu tư phát triển, tăng 55.61% tương ứng 22,193,023,772 đồng.
Nợ phải trả giảm 0.74% tương ứng 1,564,226,646 đồng, chủ yếu là do nợ dài hạn
giảm 91.71% tương ứng 28,042,732,124 đồng.
1.2.Phân tích theo chiều dọc
Năm 2008 – 2009
Đối với phần tài sản, tài sản ngắn hạn có xu hướng giảm từ 66.36% vào lúc
đầu năm xuống còn 46.35% lúc cuối kỳ, giảm 20,01%. Các khoản mục giảm nhiều
nhất là các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và các khỏan phải thu ngắn hạn, các
khoản tương đương tiền tăng 26.06%. Tài sản dài hạn có xu hướng tăng 33.64% vào
lúc đầu năm lên đến 53.65% vào lúc cuối năm, trong đó tài sản cố định tăng 21,1%.
Đối với nguồn vốn, nợ phải trả có xu hướng tăng từ 18.43% lên đến
28.98%, tăng 10,55% do nợ ngắn hạn tăng 4,66% và nợ dài hạn tăng 5,9%. Vốn chủ
sở hữu có xu hướng giảm từ 81.57 % đầu năm xuống còn 71.02% vào cuối năm,
giảm 10,55%, chủ yếu là do vốn đầu tư của chủ sở hữu giảm 4,51% và thặng dư vốn
cổ phần giảm 8,85%.
Năm 2009 -2010
Đối với phần tài sản, tài sản ngắn hạn có xu hướng giảm từ 46.35% vào lúc đầu
năm xuống còn 43.93% vào cuối năm, giảm 2,42%, chủ yếu là sự giảm của khoản
mục tiền và các khoản tương đương tiền, giảm từ 27.79% vào đầu năm xuống còn

Xem thêm: Ngành Tài chính ngân hàng là gì? Ra trường có thể làm những việc gì? – Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng

11,74% vào cuối năm, giảm 16.05%. Tài sản dài hạn có xu hướng tăng từ 53.65%
lên đến 56.07% vào cuối năm, tăng 2.42%. Khoản muc tăng nhiều nhất là tài sản cố
định hữu hình, tăng từ 22.53% lên 48.01%, tăng 25.48%.
Đối với phần nguồn vốn, nợ phải trả có xu hướng giảm từ 28.98% vào đầu năm
xuống còn 27.85% vào cuối năm, giảm 1.13% do nợ dài hạn giảm từ 7.43% xuống
13
còn 4.03%, giảm 3.4%. Vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng từ 71.02% lên 72.15%,
tăng 1.13%, chủ yếu là do quỹ đầu tư phát triển tăng 3.36%.
Năm 2010 – 2011
Đối với phần tài sản, tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng từ 43.93% vào đầu năm lên
đến 53.65% vào cuối năm, tăng 9.72%. Trong đó khoản mục tăng nhiều nhất là
khoản phải thu ngắn hạn, tăng từ 10.33% đến 29.22% trong kỳ, tăng 18.89%. tài sản
dài hạn có xu hướng giảm từ 56.07% xuống còn 46.35%, giảm 9.72%, trong đó tài
sản cố định giảm từ 52.90% xuống còn 43.76%, giảm 9.14%.
Đối với phần nguồn vốn, vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng từ 72.15% lên 73.32%
trong kỳ, tăng 1.17% do quỹ đầu tư phát triển tăng 2.64%, lợi nhuận chưa phân phối
tăng 0.39%. Nợ phải trả có xu hướng giảm từ 27.85% đầu năm xuống còn 26.68%
cuối năm, giảm 1.17%., chủ yếu là do nợ dài hạn giảm 3.71%.
1. Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng báo cáo thu nhập
A. PHÂN TÍCH BÁO CÁO THU NHẬP THEO CHIỀU NGANG
ĐV: Triệu đồng
Chỉ tiêu Chênh lệnh 2011 – 2010 Chênh lệch 2010-
2009
Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng
Doanh thu 216.704 27,34% 160.702 25,43%
Các khoản giảm trừ 4.231 87,65% (179) (3,59%)
Doanh thu thuần 212.472 26,97% 160.882 25,66%
Giá vốn hàng bán 129.755 22,44% 137.168 31,10%
Lợi nhuận ròng 80.716 38,51% 23.713 12,76%
Doanh thu HĐ tài chính 1.101 8,04% (13.248) (49,15%)

Chi phí tài chính
( chi phí lãi vay)
4.106
1.576
43,89%
30,60%
2.059
3.347
28,23%
185,55%
Chi phí bán hàng 49.049 35,05% 30.615 28,01%
Chi phí quản lý doanh
nghiệp
14.101 40,29% 2.206 6,73%
Lợi nhuận từ HĐKD 14.561 37,29% (24.434) (38,49%)
Thu nhập khác (1.530) (21,39%) 3.813 114,15%
Chi phí khác 2.826 263,45% (1.444) (57,39%)
Lợi nhuận khác (4.357) (71,65%) 5.258 639,06%
Tổng lợi nhuận trước 10.204 22,61% -19.175 -29,82%
14
thuế
Chi phí thuế TNDN 5.612 167,71% -3.661 -52,25%
Lợi nhuận sau thuế 4.591 10,99% -15.514 -27,08%
Doanh thu thuần
Hinh 1: sự tương quan giữa tốc độ tăng trưởng doanh thu và sản lượng tiêu thụ
Tổng doanh thu của công ty cổ phần bánh kẹo Bibica trong bốn năm từ 2008
đến 2011 có sự gia tăng đáng kể. Biểu đồ trên thể hiện sự gia tăng vượt bậc của tổng
doanh thu từ hoạt đồng xản xuất kinh doanh, năm 2011 tăng 85,13% so với năm
2008. Hai yếu tố cấu thành nên doanh thu bao gồm: sản lượng tiêu thụ và giá thành
sản phẩm. Sản lượng tiêu thụ năm 2011 tăng hơn 30% so với 2008. Tuy nhiên, tốc

độ tăng của sản lượng không lớn bằng tốc độ tăng doanh thu. Điều này có thể được
giải thích bởi sự tăng giá bán sản phẩm. Giai đoạn năm 2008 đến 2011, nền kinh tế
xảy ra tình trạng lạm phát cao, dẫn đến giá nguyên vật liệu tăng mạnh, đẩy giá bán
sản phấm tăng cao.
Tuy nhiên, sự tăng trưởng doanh thu lên đến hơn 80% trong giai đoạn 4 năm
cho thấy doanh nghiệp đang trong quá trình phát triển tốt. Về ngắn hạn, doanh thu
tăng nhanh có thể ảnh hưởng đến nhu cầu vốn lưu động. Bảng cân đối kế toán của
doanh nghiệp cũng thể hiện rõ ràng sự thay đổi trong khoản phải thu và hàng tồn
kho. Cụ thể, khoản mục các khoản phải thu ngắn hạn tại thời điểm cuối năm 2008 là
80.917.979.475, đến năm 2011 giá trị đạt được là 229.704.535.224. Các khoản phải
thu ngắn hạn tăng gấp 3 lần trong vòng 4 năm, có thể thấy doanh thu tăng là do công
ty đã thay đổi chính sách bán hàng, nới lỏng các khoản phải thu, điều này giúp tăng
doanh số tăng tương ứng.
Mặc dù tốc độ tăng doanh thu rất tốt, thể hiện tình hình kinh doanh thuận lợi,
nhưng so với toàn ngành thì công ty cổ phần bánh kẹo Bibica vẫn chưa phải là
doanh nghiệp dẫn đầu. Tốc độ tăng doanh thu cao nhưng giá trị doanh thu đạt được
thì thấp hơn nhiều so với Kinh Đô hoặc một số doanh nghiệp nước ngoài khác trong
cùng ngành kinh doanh. Điều này cho thấy BBC vẫn còn phải chịu sự cạnh tranh
gay gắt trên thị trường ngành bánh kẹo Việt Nam.
Phân tích các khoản giảm trừ
15
Khoản mục các khoản giảm trừ từ năm 2008 đến 2011 có sự thay đổi rõ rệt.
Đặc biệt, năm 2009 các khoản giảm trừ tăng từ 788 triệu đồng lên 5 tỷ đồng, tăng
gần 7 lần so với năm trước, và cho đến năm 2011 thì giá trị này còn tăng lên khoảng
9 tỷ đồng. So sánh theo từng cặp năm thì sự chênh lệch giữa năm 2009 và 2008 là
đáng chú ý nhất. Các khoản giảm trừ trong năm 2009 tăng lên đến 535,22% so với
năm 2008. Nguyên nhân của sự gia tăng đột biến trong khoản mục này có thể là do
trong năm 2009, công ty Bibica đã tập trung sàng lọc loại bỏ dần các sản phẩm
không hiệu quả nhằm tập trung vào những sản phẩm có giá vốn hàng bán thấp để
tăng hiệu quả hoạt động của công ty. Điều này đã phát sinh ra nhiều khoản chi phí

như là giảm giá bán sản phẩm. Ngoài ra, sự chệnh lệch giữa năm 2010 và năm 2011
cũng lớn, cụ thể là năm 2011 tăng 87,65% so với 2010. Theo báo cáo tài chính BBC
năm 2011, các khoản giảm trừ của doanh nghiệp trong năm này phần lớn là do hàng
bán bị trả lại. Doanh nghiệp cần chú trọng thêm vấn đề bảo quản hàng hóa, vân
chuyển, chất lượng máy móc thiết bị…. để giảm thiểu ảnh hưởng đến chất lượng sản
phẩm, từ đó giảm số lượng các khoản giảm trừ nhằm tăng doanh thu thuần .
Phân tích giá vốn hàng bán
Theo như bảng tổng hợp theo chiều ngang ở trên, khoản mục giá vốn hàng
bán trong giai đoạn năm 2008-2009 tăng khoảng 4,8%. Tuy nhiên, vào những năm
sau đó, sự tăng giá vốn hàng bán chiếm tỉ trọng cao hơn năm trước. giá vốn hàng
bán giai đoạn 2009, 2010 và 2011 tăng nhanh là do sự gia tăng sản lượng tiêu thụ
như đã thể hiện ở trên và sự biến động của giá thành sản xuất. Do chịu ảnh hưởng
của tình trạng lạm phát cao, giá nguyên vật liệu tăng lên, làm tăng giá thành sản
xuất. Bibica là doanh nghiệp hoạt động trong ngành bánh kẹo nên nguyên liệu chủ
yếu của quá trình sản xuất là đường. Theo các số liệu thống kê cho thấy giá đường
tăng gần 80% trong suốt giai đoạn này. Nguyên nhân chủ yếu là giá đường thế giới
tăng. Điều này ảnh hưởng đến sự biến động của giá vốn hàng bán trong thời kỳ các
năm 2008 đến 2011.
Phân tích lợi nhuận gộp
Lợi nhuận gộp những năm vừa qua của công ty Bibica có mức tăng trưởng
khá tốt. Lợi nhuận gộp năm 2009 tăng gần 50% so với năm 2008. Sau đó, mức tăng
16
trưởng lợi nhuận gộp giảm xuống còn 12,76% trong giai đoạn 2009 – 2010 và đến
năm 2010- 2011 thì mức tăng trưởng là 38,51%. Tuy có cao hơn năm trước nhưng
sự tăng trưởng lợi nhuận gộp vào năm 2011 vẫn chưa phải là một mức tăng trưởng
tốt cho doanh nghiệp. Có thế giải thích sự tăng lợi nhuận gộp vào năm 2009 là do
giá vốn hàng bán trong giai đoạn này thấp nhất trong 3 giai đoạn.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí bán hàng năm 2009 tăng đến khoảng 43,27% so với năm 2008, đây là
mức tăng cao nhất trong 3 giai đoạn.Tuy nhiên, báo cáo tài chính BBC năm 2009 lại

không giải thích rõ sự thay đổi đáng kể này là do đâu. Chi phí bán hàng nên được
giảm xuống thì lợi nhuận thu được sẽ tăng hơn và có lợi hơn cho công ty.
Bên cạnh đó, chi phí quản lý doanh nghiệp trong suốt giai đoạn 4 năm từ 2008
đến 2011 tăng đều. Trong đó, năm 2010-2011 có mức tăng lớn nhất.Cụ thể, năm
2011 có chi phí quản lý doanh nghiệp cao hơn 2010 là 14.101.801.750 đồng. trong
khi năm 2010 chỉ tăng 2.206.423.781 đồng so với 2009. Qua đó cho thấy sự chênh
lệch rất lớn về mức tăng chi phí quản lý doanh nghiệp qua các năm.
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chính
Đây là phần lợi nhuận quan trọng nhất trong tổng lợi nhuận trước thuế của
doanh nghiệp. Theo số liệu trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp thì lợi nhuận
từ hoạt động kinh doanh qua các năm năm mạnh. Trong đó phải kể đến năm 2009,
lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng từ 18,7 tỷ lên 63,5 tỷ trong vòng 1
năm. Qua đó, thể hiện sự ảnh hưởng của chi phí lên lợi nhuận mà thông thường là
chi phí bán hàng.
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
Năm 2008, doanh thu hoạt động tài chính của doanh nghiệp cao nhất trong 4
năm. Mặc dù vậy, trong năm này doanh nghiệp vẫn bị lỗ hơn 900 triệu đồng. Chi phí
tài chính trong năm 2008 tăng cao là do doanh nghiệp trích sự phỏng giảm giá các
khoản đầu tư tài chính. Doanh thu hoạt động tài chính chủ yếu đến từ nguồn lãi tiền
gửi, cho vay. Ngoài ra, doanh thu hoạt động tài chính trong năm 2010 giảm
13.248.214.128 đồng so với năm trước. Nhìn chung, doanh thu hoạt đồng tài chính
có xu hướng giảm trong vòng 4 năm. Trong đó, giai đoaạn năm 2010-2009 thì mức
giảm mạnh nhất. Có thể nhận định rằng, công ty đang cố gắng cắt giảm bớt các hoạt
17
động tài chính vì trong những năm này thị trường tài chính Việt Nam đang trên đà
suy thoái và khủng hoảng, bên cạnh đó chi phí lãi tăng cao, gây khó khăn cho hoạt
động tài chính. Do đó, công ty nên cắt giảm hoạt động tài chính nhằm hạn chế sự
thất thoát lợi nhuận.
Lợi nhuận khác
Lợi nhuận khác là lợi nhuận thu được từ các hoạt động không thường xuyên

của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính BBC các năm từ 2008 đến 2011 cho thấy khoản
mục này có sự biến động mạnh và thất thường. Nhưng vẫn thể hiện xu hướng càng
ngày càng giảm. Sự thay đổi bất thường là ở năm 2010, từ 882 triệu động tăng lên 6
tỷ đồng, và đến năm 2011 giảm xuống còn 1,7 tỷ đồng. Sự biến động tăng giảm đột
ngột trong vòng 1 năm cho thấy tình hình doanh nghiệp không ổn định. Hơn nữa,
việc tăng lên của khoản mục lợi nhuận khác không phải là dấu hiệu tích cực đối với
doanh nghiệp. Do đó, Bibica nên kiểm soát các khoản doanh thu và chi phí khác để
ổn định các khoản lợi nhuận
Tổng lợi nhuận trước thuế (EBIT) và sau thuế TNDN
Lợi nhuận trước thuế bao gồm các khoản lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi
nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận khác. Nhìn chung EBIT của doanh nghiệp
tăng qua thời kỳ 4 năm. Trong đó, năm 2009 lợi nhuận trước thuế đạt 64 tỷ đồng,
tăng gần gấp 3 lần so với năm trước đó. Lợi nhuận chủ yếu đến tự hoạt động kinh
doanh chính. Điều này thể hiện sự tăng trưởng bền vững của doanh nghiệp, là một
dấu hiệu tốt trong tình hình kinh doanh
B. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO CHIỀU DỌC
CHỈ TIÊU 2011 2010 2009 Chênh lệch
2011-2010
Chênh lệch
2010-2009
DT bán hàng và
cung cấp dịch vụ
100% 100% 100%
Các khoản giảm trừ
0,90% 0,61% 0,79% 0,29% -0,18%
Doanh thu thuần
99,10% 99,39% 99,21% -0,29% 0,18%
Giá vốn hàng bán
70,14% 72,95% 69,79% -2,81% 3,16%
Lợi nhuận ròng

28,76% 26,44% 29,42% 2,32% -2,97%
Doanh thu HĐTC
1,47% 1,73% 4,27% -0,26% -2,54%
Chi phí bán hàng
18,72% 17,65% 17,30% 1,07% 0,36%
Chi phí QLDN
4,87% 4,42% 5,19% 0,45% -0,77%
18
LN thuần từ HĐKD
5,31% 4,93% 10,04% 0,39% -5,12%
Thu nhập khác
0,56% 0,90% 0,53% -0,35% 0,37%
Chi phí khác
0,39% 0,14% 0,40% 0,25% -0,26%
Lợi nhuận khác
0,17% 0,77% 0,13% -0,60% 0,64%
Tổng LN trước thuế
5,48% 5,69% 10,17% -0,21% -4,48%
Chi phí thuế TNDN
0,89% 0,42% 1,11% 0,47% -0,69%
LNsau thuế TNDN
4,59% 5,27% 9,07% -0,68% -3,80%
Tỉ trọng các khoản giảm trừ trên doanh thu năm 2010 giảm so với năm 2009.
Tuy nhiên, đến năm 2011 tỉ lệ này chiếm 0,9% so với doanh thu, cao nhất trong các
năm 2008, 2009,2010.Từ năm 2008 thì tỉ lệ này vẫn có xu hướng tăng. Năm 2008,
các khoản giảm trừ chiếm 0,145% tổng doanh thu. Tuy nhiên đến năm 2011, tỷ lệ
này là 0,898%. Các khoản giảm trừ tăng nhanh và ngày càng chiếm tỷ lệ lớn trên
tổng doanh thu là một dấu hiệu không tốt
Tỉ trọng giá vốn hàng bán trên doanh thu giao động quanh mức khoảng 69% đến
72% trong vòng 4 năm. Trong đó, năm 2010 giá vốn hàng bán chiếm 72,95% doanh

thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ. Đây là mức tỉ trọng cao nhất trong vòng
4 năm. Điều này là do tốc độ tăng của giá vốn hàng bán nhanh hơn tốc độ tăng
trưởng doanh thu năm 2010.
Tỉ trọng lợi nhuận ròng trên doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
trong suốt 4 năm từ 2008 đến 2011 thì tỉ lệ này có tăng nhẹ nhưng trong đó năm
2010 lại giảm so với 2009 là 2,97%. Lợi nhuận ròng chịu ảnh hưởng trực tiếp của
giá vốn hàng bán và sản lượng tiêu thụ. Như đã phân tích ở trên, do giá vốn hàng
bán trong 2010 tăng cao hơn những năm còn lại khiến cho lợi nhuận ròng trong năm
nay giảm. Nhìn chung lợi nhuận ròng mỗi năm chiếm từ 20 – 30% so với doanh thu
thuần. Tỷ lệ này là phù hợp so với bình quân ngành bánh kẹo hiện nay.
Tỷ trọng chi phí bán hàng trên doanh thu thuần càng ngày càng tăng qua các
năm. Năm 2011, chi phí bán hàng chiếm 18,72% doanh thu thuần. So với giá vốn
hàng bán thì tỷ trọng chi phí trên doanh thu như vậy là hơi cao, giá vốn hàng bán
chiếm 29,02% doanh thu trong năm 2011, trong khi đó chi phí bán hàng chiếm
18,89% doanh thu. Có thể là do giai đoạn năm 2010-2011 công ty Bibica đẩy mạnh
19
chiến lược kinh doanh, mở rộng thị phần, điều này là tăng chi phí bán hàng qua các
năm
Tỷ trọng chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần trong những năm
này có sự biến động nhưng không đáng kể. Năm 2011 tỉ lệ này là 4,87% tăng
0,45% so với năm 2010. Ngược lại, tỉ trọng chi phí quản lý trên doanh thu năm
2010 giảm 0,77% so với năm 2009. Có nghĩa là doanh nghiệp đang cố gắng kiểm
soát tốt hơn chi phi nhằm tăng hiệu quả kinh doanh. Điều này thể hiện sự ổn định
trong việc quản lý doanh nghiệp của công ty Bibica. Mức tỉ lệ chi phí quản lý doanh
nghiệp trên doanh thu như trên là khá hợp lý so với cơ cấu tài chính của công ty
Bibica.
Tỷ trọng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trên tổng doanh thu thuần
qua các năm có sự thay đổi giảm rõ rệt. Năm 2009 tỉ lệ này là 10,04% cho đến năm
2010 thì giảm xuống còn 5.93%, giảm 5,12% trong vòng 1 năm. Năm 2011 tỉ lệ này
tăng 5,31% nhưng chưa bằng năm 2009. Điều này là do tốc độ tăng của chi phí qua

các năm lớn hơn tốc độ tăng trưởng của doanh thu thuần, làm giảm tốc độ tăng
trưởng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Công ty cần đầy mạnh sự tăng trưởng về
lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh hơn nữa. Vì trong cơ cấu tài chính thì tỉ trọng lợi
nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh chính trên tống doanh thu là quan trọng nhất,
nó thể hiện rõ ràng sự phát triển bền vững của công ty. Do đó công ty nên tăng
doanh thu, cắt giảm bớt chi phí nhằm làm tăng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh.
Tỷ trọng doanh thu từ hoạt động tài chính trên tổng doanh thu có xu hướng này
càng giảm từ năm 2008 đến 2011. Trong đó, cao nhất là năm 2010, doanh thu từ
hoạt động tài chính chiếm 4,27% so với tổng doanh thu. Nhìn chung, doanh thu hoạt
đọng tài chính khồng nên chiếm tỉ trọng quá cao trong cơ cấu nhu nhập của công ty.
Các số liệu về doanh thu từ hoạt động tài chính của Bibica là tương đối hợp lý so với
các công ty khác cùng ngành.
Tỷ trọng lợi nhuận sau thuế thu nhập trên doanh thu thuần nhìn chung là giảm
lần lượt qua các năm 2009,2010 và 2011 là 9,07%, 5,27% và 4,59%. Đây là một
20
dấu hiệu không tốt cho tình hình kinh doanh của công ty. Theo tính toán ROE qua
các năm 2008, 2009,2010 và 2011 là 4,24%, 10,98%, 7,67% và 8,07% .Tỷ suất
sinh lợi trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tương đối thấp so với các doanh
nghiệp cùng ngành. Thêm vào đó, ROE biến động tăng giảm không đột ngột qua các
năm, 2010 có ROE thấp hơn 2009. Nhìn chung ROE chưa đến 10%, điều này có thể
là do đặc thù sản phẩm kinh doanh. ROE thể hiện khả năng sinh lợi trên vốn chủ sở
hữu chưa tốt
2. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ có ý nghĩa lớn trong việc cung cấp thông tin liên quan
đến phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ còn là
cơ sở để dự đoán các dòng tiền của doanh nghiệp, trợ giúp các nhà quản lý trong
công tác hoạch định và kiểm soát các hoạt động của doanh nghiệp. Thông qua báo
cáo lưu chuyển tiền tệ, người ra quyết định có thể đánh giá thời cơ kinh doanh của
doanh nghiệp để ra các quyết định kịp thời.

Phân tích dòng tiền từ hoạt động kinh doanh:
+ Lợi nhuận trước thuế:
Năm 2010, lợi nhuận trước thuế đạt 45,125 giảm 19,175tỷ đồng ( tương
đương với 29,82%) so với năm 2009 là 64,301 tỷ đồng. Mặc dù trong trong năm
2010, công ty đạt được kết quả kinh doanh tương đối khả quan với doanh thu thuần
đạt 729,664 tỷ đồng cao hơn so với doanh thu thuần năm 2009 (631,961 tỷ đồng).
Năm 2011, lợi nhuận trước thuế của công ty là 55,329 tỷ đồng trong khi doanh thu
bán hàng là 1009,368 tỷ đồng. Diễn biến bất thường doanh thu tăng, lợi nhuận giảm
là do : Bibica đã phải bỏ ra rất nhiều chi phí marketing để phát triển dòng sản phẩm
mới khiến tỷ suất lợi nhuận của nhãn hàng thời gian qua âm 20%. Trong năm 2011,
Bibica gặp sự cố dây chuyền sản xuất phải nhập khẩu lại để giữ thị phần nội địa thì
giá nhập từ Lotte cao khiến tỷ suất lợi nhuận xuất nhập khẩu của Bibica âm 18%
đồng thời công ty cũng bắt đầu khấu hao dự án dây chuyền Chocopie Nhà máy
Bibica Miền Đông làm giá vốn hàng bán tăng lên cao hơn so với năm trước
21
+ Khoản phải thu: Năm 2010 tăng 27,614 tỷ đồng so với năm 2009 chủ yếu là do
khoản phải thu khách hàng tăng. Năm 2011 khoản phải thu tăng 155,553 tỷ đồng so
với năm 2010, có sự tăng đột biến này là do khoản phải thu công ty bảo hiểm PVI
chi phí để khắc phục hỏa hoạn của dây chuyền sản xuất bánh Pie thuộc công ty
TNHH một thành viên Bibica Miền Đông (công ty con) xảy ra vào ngày 25 tháng 5
năm 2011. Số tiền phải thu của công ty PVI lên đến 140,131 tỷ đồng chiếm tỷ trọng
rất lớn trong các khoản phải thu của công ty.
+ Hàng tồn kho: Năm 2010 tăng 47,416 tỷ đồng so với năm 2009, và năm 2011 tăng
2,854 tỷ đồng so với năm 2010, điều này cho thấy lượng tiền mà công ty Bibica sử
dụng để mua hàng hóa lớn hơn số được sử dụng, một số lượng lớn nguyên liệu, vật
liệu, thành phẩm mua vào và sản xuất trong kỳ dự trữ cho kỳ kinh doanh sau.
+ Các khoản phải trả: Trong năm 2010, các khoản phải trả tăng 32,576 tỷ đồng so
vơi năm 2009, và năm 2011 tăng 55,842 tỷ đồng so với năm 2010. Sự gia tăng trong
các khoản phải trả qua các năm là do các loại chi phí tăng : chi phí quản lý, chi phí
bán hàng, chi phí lương nhân viên, chi phí nguyên vật liệu…, ngoài ra do tình hình

chung giá cả tăng nên các chi phí mua ngoài cũng tăng như chi phí vận chuyển, chi
phí thuê kho, chi phí mặt bằng, chi phí marketing… Dòng tiền tăng này cho thấy
doanh nghiệp đã gia tăng nợ để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay một
dòng tiền ra ít hơn được dử dụng để thanh toán các khoản phải trả phát sinh trong
kỳ. Điều này còn cho thấy trách nhiệm thanh toán trong tương lai của doanh nghiệp
tăng.
+ Lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh:
Năm 2010, lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động king doanh là 32,102567 tỷ
đồng thấp hơn so với năm 2009 là 126,630 tỷ đồng cho thấy dòng tiền từ hoạt động
sản xuất kinh doanh lớn hơn dòng tiền ra trong kỳ, do vậy doanh nghiệp có sẵn tiền
để đáp ứng các nhu cầu khác như trả nợ vay, đầu tư tài sản cố định và các khoản đầu
tư khác. Năm 2011 lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh là -36,388 tỷ đồng
cho thấy dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh nhỏ hơn so với dòng tiền ra trong
22
kỳ, do vậy doanh nghiệp đã tăng các khoản vay, bổ sung từ nguồn vốn chủ sở
hữu… để đáp ứng nhu cầu thanh toán cho hoạt động kinh doanh.
Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư:
Nội dung về từng dòng tiền thuộc hoạt động đầu tư của công ty Bibica qua ba
năm 2009, 2010 và 2011 như sau:
+Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác: Năm 2009, tiền chi
để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản kháclà 217,196 tỷ đồng.
Có sự gia tăng lớn như vậy là do trong năm 2009, Bibica bắt đầu đầu tư dây
chuyền săn xuất bánh Choco Pie cao cấp tại nhà máy Bibica Miền Đông. Đây là
dây chuyền được đầu tư trên cơ sở sự hợp tác của Bibica và đối tác chiến lược là tập
đoàn Lotte ( Hàn Quốc). Dây chuyền chính thức đi vào hoạt động từ tháng 2 năm
2010. Năm 2010, số tiền chi cho hoạt động này là 70,685 tỷ đồng.Năm 2011, số tiền
chi cho hoạt động này là 6,405 tỷ đồng, công ty đang tiếp tục đầu tư vào dự án nhà
máy Bibica Hưng Yên đồng thời mua sắm máy móc thiết bị, phương tiện truyền tải,
truyền dẫn.
Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác phản ánh tình

Xem thêm: Điểm chuẩn xét học bạ, thi năng lực của Đại học Tài chính – Marketing năm nay như thế nào?

hình đầu tư TSCĐ bằng tiền tại doanh nhiệp. Dòng tiền của công ty cho thấy việc
mở rộng và đổi mới năng lực hoạt động nên đơn vị có khả năng tạo ra dòng tiền
trong tương lai. Trong ba năm 2009, 2010, 2011, dòng tiền này liên tục tăng chưng
tỏ Công ty Bibica đang trong giai đoạn đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh
doanh và có tiềm năng lớn trong tương lai.
+ Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác: Tiền thu từ
hoạt động này trong năm 2009 là 290,909 triệu đồng, năm 2010 là 37,979 triệu
đồng, năm 2011 là 1,364 tỷ đồng. Có sự tăng cao hơn trong số tiền thu từ hoạt động
này năm 2011 là do dây chuyền sản xuất bánh Pie thuộc công ty trách nhiệm hữu
hạn một thành viên Bibica Miền Đông (công ty con) bị hỏa hoạn vào ngày 25 tháng
5 năm 2011, công ty cùng bên bảo hiểm thống nhất bán thanh lý một số tài sản hư
hỏng.
23
+ Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác:Năm 2009, số tiền chi cho hoạt động này
là 133,140 triệu đồng, năm 2010 là 26,770 triệu đồng và năm 2011 là 54,690 triệu
đồng. Số tiền đầu tư góp vốn vào công ty khác giảm liên tục trong ba năm cho thấy
nguồn tiền nhàn rỗi của công ty thấp, chủ yếu là sử dụng cho sản xuất kinh doanh và
hiệu quả đầu tư tại doanh nghiệp cao hơn so với đầu tư ra bên ngoài.
+ Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác: Năm 2009, tiền thu hồi đầu tư góp
vốn vào đơn vị khác là 9,800 tỷ đồng, năm 2010 là 2,774 tỷ đồng và năm 2011 là
6,118 tỷ đồng. Số tiền này phản ánh số vốn đầu tư ra bên ngoài mà doanh nghiệp đã
thu hồi dưới hình thức vốn bằng tiền. Dòng tiền này có thể được sử dụng để đáp ứng
các nhu cầu về tiền cho hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và kể cả hoạt
động đầu tư tại doanh nghiệp.
+ Tiền thu lãi cho vay, cổ túc và lợi nhuận được chia: Đây là các khoản lãi mà công
ty Bibica được chia bằng tiền từ đầu tư vốn vào các doanh nghiệp khác. Số tiền này
năm 2009 là 16,434 tỷ đồng, năm 2010 là 13,479 tỷ dồng và năm 2011 là 12,826 tỷ
đồng.
+Lưu chuyển tiền thuần thừ hoạt động đầu tư : Dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư
năm 2010 là -94,420 tỷ đồng, năm 2009 là 250,853 triệu đồng. Điều này cho thấy

dòng tiền vào từ hoạt động đầu tư nhỏ hơn là dòng tiền ra cho đầu tư trong năm
2010, nghĩa là công ty đã sử dụng tiền từ hoạt động tài chính và hoạt động kinh
doanh cho công tác đầu tư, mở rộng và cải tiến máy móc kỹ thuật. Trong năm 2011,
lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư là 81,853 tỷ đồng, tăng cao rất nhiều so
với hai năm trước, nó cho thấy dòng tiền vào từ hoạt động đầu tư lớn hơn dòng tiền
ra trong năm, đây là lượng tiền bổ sung để công ty đáp ứng nhu cầu thanh toán .
Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính phản ánh các dòng tiền vào và dòng
tiền ra liên quan đến hoạt động tăng (giảm) vốn chủ sở hữu, tăng (giảm) cá khoản
vay nợ các định chế tài chính và các khoản chi phí sử dụng các nguồn tài trợ trên.
Nội dung về dòng tiền tư hoạt động tài chính năm 2009, 2010 và 2011 như sau:
24
+ Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được: Số tiền từ vay ngăn hạn và dài hạn của
công ty giảm dần qua các năm, cụ thể năm 2009 là 142,017 tỷ đồng, năm 2010 là
30,811 tỷ đồng và năm 2011 là 5,514 tỷ đồng. Trong năm 2009,2010 công ty đang
có nhu cầu về vố để đầu tư tài sản cố định, mở rộng sản xuất kinh doanh, do đó,
lượng tiền vay ngắn hạn và dài hạn. Năm 2011, công ty đi vào hoạt động, lượng
tiền vay giảm.
+ Tiền chi trả nợ gốc vay: Số tiền chi trả nợ gốc vay năm 2009 là 6,987 tỷ đồng,
năm 2010 là 68,740 tỷ đồng và năm 2011 là 64,368 tỷ đồng. Điều này phản ánh
công tác trả nợ vay được công ty thực hiện khá tốt. Các khoản vay ngắn hạn và dài
hạn đến hạn trả đều được công ty thanh toán trong kỳ.
+ Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu: Là số tiền lãi cổ tức mà công ty đã phân
chia cho các chủ sở hữu. Số tiền này năm 2009 là 24,603 tỷ đồng, năm 2010 là
15,30- tỷ đồng và năm 2011 là 15,380 tỷ đồng.
+Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính: Năm 2009, dòng tiền thuần từ hoạt
động tài chính của công ty là 47,542 ty đồng, cho thấy việc doanh nghiệp đã huy
động thêm các nguồn vốn dưới hình thức vay nhiều hơn số trả vay, đây là nguồn tài
trợ bổ sung cho sản xuất kinh doanh hay cho hoạt động đầu tư của doanh nghiệp.
Năm 2010 dòng tiền thuần từ hoạt động tài chín là -53,228 tỷ đồng và năm 2011 là

-74,234 tỷ đồng. Điều này cho thấy trong hai năm 2010 và 2011, số tiền sử dụng để
trả nợ vay nhiều hơn số huy động trong kỳ.
Bảng tổng hợp báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Bảng tổng hợp báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty trong các năm 2009,
2010 và 2011 Đv: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD 126,630 32,102 -36,388
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐĐT 250 -94,420 81,853
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐTC 47,542 -53,228 -74,234
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 174,423 -115,546 -28,769
25
MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦUChúng tôi hiểu rằng tình hình kinh tế tài chính tại doanh nghiệp là đáng quantâm không những so với nhà quản trị công ty mà còn rất quan trọng chonhững quyết định hành động so với nhà đầu tư, chủ nợ và những đối tượng người tiêu dùng khác quantâm đến công ty. Để nghiên cứu và phân tích tình hình kinh tế tài chính của một doanh nghiệp yên cầu phảinhìn nhận từ tổng thể và toàn diện đến cụ thể của yếu tố mới hoàn toàn có thể tổng hợp được cácthông tin và thấy được tình hình của doanh nghiệp trong kỳ nghiên cứu và phân tích, đồngthời hoàn toàn có thể vấn đáp được những câu hỏi tương quan đến tình hình kinh tế tài chính củadoanh nghiệp về mức độ sinh lời, sự vướng mắc và tiềm lực của doanhnghiệp. Để hiễu rõ hơn và chớp lấy được quy trình nghiên cứu và phân tích tình hình tài chínhcụ thể tại một doanh nghiệp, nhóm chúng tôi triển khai nghiên cứu và phân tích báo cáo giải trình tàichính của Bibica và từ đó đưa ra một số ít nhận xét đề xuất kiến nghị và giải pháp góp ývới kỳ vọng tình hình doanh nghiệp ngày một tốt hơn. CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY BIBICA : I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC CƠ CẤU BỘMÁY : 1. Lịch sử hình thành tăng trưởng : Giai đoạn 1999 – 2000 : thành lập Công tyNgày 16/01/1999, Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa với tên thương hiệu Bibicađược xây dựng từ việc cổ phần hóa ba phân xưởng : bánh, kẹo và mạch nha củaCông ty Đường Biên Hoà. Trụ sở của Công ty đặt tại Khu Công Nghiệp Biên Hòa I, Đồng Nai. Ngành nghề chính của Công ty là sản xuất và kinh doanh thương mại những mẫu sản phẩm : Bánh, kẹo, mạch nha. Vốn điều lệ Công ty vào thời gian khởi đầu là 25 tỉ đồng. Cũng trong năm 1999, Công ty góp vốn đầu tư dây chuyền sản xuất sản xuất thùng Carton và khaynhựa để ship hàng sản xuất, đồng thời dây chuyền sản xuất sản xuất kẹo mềm cũng được đầutư lan rộng ra và nâng hiệu suất lên đến 11 tấn / ngày. Giai đoạn 2000 – 2005 : tăng vốn điều lệ để dữ thế chủ động sản xuất, xây dựng thêmnhà máy thứ 2 tại Hà NộiBắt đầu từ năm 2000, Công ty tăng trưởng mạng lưới hệ thống phân phối theo mô hìnhmới. Các Trụ sở tại Thành Phố Hà Nội, Đà Nẳng, Tp. HCM, Cần Thơ lần lượt được thànhlập để kịp thời cung ứng nhu yếu tiêu thụ mẫu sản phẩm của người mua trong cả nước. Năm 2000, Công ty góp vốn đầu tư dây chuyền sản xuất sản xuất bánh snack nguồn gốcIndonesia với hiệu suất 2 tấn / ngày. Tháng 2 năm 2000, Công ty vinh dự là đơn vị chức năng tiên phong trong ngành hàng bánhkẹo Nước Ta được cấp giấy ghi nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9002 của tổ chức triển khai BVQIAnh Quốc. Tháng 3 năm 2001, Đại Hội cổ đông nhất trí tăng vốn điều lệ từ 25 tỉ đồnglên 35 tỷ đồng từ nguồn vốn tích góp có được sau 2 năm hoạt động giải trí dưới pháp nhânCông Ty Cổ Phần. Tháng 7 năm 2001, Công ty lôi kéo thêm vốn cổ đông, nâng vốn điều lệ lên56 tỉ đồng. Tháng 9 năm 2001, Công ty góp vốn đầu tư dây chuyền sản xuất sản xuất bánh trung thu vàcookies nhân với hiệu suất 2 tấn / ngày và tổng mức góp vốn đầu tư 5 tỉ đồng. Ngày 16/11/2001, Công ty được Ủy Ban Chứng Khoán nhà nước cấp phépniêm yết trên kinh doanh thị trường chứng khoán và chính thức thanh toán giao dịch tại TT giao dịchchứng khoán thành phố Hồ Chí Minh từ đầu tháng 12/2001. Cuối năm 2001, Công ty lắp ráp dây chuyền sản xuất sản xuất bánh Bông Lan kem Hura caocấp nguồn gốc Châu Âu, với hiệu suất 1,500 tấn / năm với tổng mức góp vốn đầu tư lên đến19. 7 tỷ đồng. Tháng 4 năm 2002, xí nghiệp sản xuất Bánh Kẹo Biên Hoà II được khánh thành tại khucông nghiệp Sài Đồng B, Gia Lâm, TP.HN. Tháng 10 năm 2002, Công ty chính thức đưa vào quản lý và vận hành dây chuyềnchocolate với công nghệ tiên tiến văn minh của Anh Quốc. Sản phẩm Chocobella của Bibicanhanh chóng trở nên thân thương với người tiêu dùng trong nước và được xuất khẩusang những thị trường như : Nhật Bản, Bangladesh, Nước Singapore … Cuối năm 2002, chúng tôi tiến hành triển khai dự án Bất Động Sản lan rộng ra dây chuyềnSnack với hiệu suất 4 tấn / ngày. Bước sang năm 2004, chúng tôi đã mạnh dạn góp vốn đầu tư vào mạng lưới hệ thống quản trịtổng thể doanh nghiệp ERP. Đồng thời, năm này cũng đã lưu lại một bước chuyểnmới cho mạng lưới hệ thống mẫu sản phẩm Công ty trong tương lai. Chúng tôi đã kí hợp đồng vớiviện dinh dưỡng Nước Ta để phối hợp nghiên cứu và điều tra sản xuất những loại sản phẩm giàudinh dưỡng và tương thích mong ước sử dụng những mẫu sản phẩm tốt cho sức khoẻ củangười tiêu dùng. Vào năm đầu năm 2005, Công ty với sự tư vấn của Viện Dinh Dưỡng ViệtNam cho sinh ra dòng loại sản phẩm dinh dưỡng : – Bánh dinh dưỡng Mumsure dành cho phụ nữ có thai và cho con bú. – Bánh dinh dưỡng Growsure dành cho trẻ nhỏ độ tuổi ăn dặm từ trên 6 tháng. – Bánh Trung thu dinh dưỡng cho người ăn kiêng và bệnh tiểu đường. – Bánh bônglan kem Hura Light, bột dinh dưỡng ngũ cốc Netsure Light, Choco Bella Light, kẹoYalo cho người ăn kiêng, bệnh tiểu đường. Sản phẩm “ light ” là dòng loại sản phẩm rất đặc biệt quan trọng. Trước khi đi đến Tóm lại sảnphẩm tương thích với người ăn kiêng và người bệnh tiểu đường chúng tôi đã có nhữngcông trình điều tra và nghiên cứu rất công phu. Các mẫu sản phẩm này được sự tư vấn và thửnghiệm lâm sàng bởi Viện Dinh Dưỡng Nước Ta và trên vỏ hộp của tổng thể những sảnphẩm “ Light ” đều có con dấu của Viện Dinh Dưỡng. Sản phẩm “ Light ” hay sảnphẩm không đường không có nghĩa là không ngọt, không hay kém mê hoặc. Sự khácbiệt trong những mẫu sản phẩm này là thành phần đường thường được thay thế sửa chữa bằng nguyênliệu hạng sang Isomalt. Ngoài ra, mẫu sản phẩm còn được bổ trợ nhiều loại Vitamin, khoáng chất khác nên tính thơm ngon và bổ dưỡng là những yếu tố số 1 luônđược bảo vệ. Giữa năm 2005, chúng tôi lan rộng ra góp vốn đầu tư sang nghành nghề dịch vụ đồ uống và cho rađời mẫu sản phẩm bột ngũ cốc với tên thương hiệu Netsure và Netsure “ light ” ( bột ngũ cốcdành cho người ăn kiêng và bệnh tiểu đường ). Đồng thời, chúng tôi đã góp vốn đầu tư vàodây chuyền sản xuất bánh mì tươi tại nhà máy sản xuất Bánh Kẹo Biên Hoà II, Gia Lâm, HàNội. Cũng trong năm 2005, Bibica đã triển khai 1 số ít dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư kinh tế tài chính : đầutư vào CP của Công ty Gilimex, hợp tác sản xuất với Công ty CP côngnghiệp thực phẩm Huế với 27 % vốn CP và phối hợp sản xuất nhóm sản phẩmCustard cake với tên thương hiệu Paloma. Giai đoạn 2006 đến nay : lan rộng ra nghành sản xuất ( SP dinh dưỡng, đồ uống ), góp vốn đầu tư thêm xí nghiệp sản xuất thứ 3 tại Bình DươngBước vào năm 2006, Công ty tiến hành thiết kế xây dựng xí nghiệp sản xuất mới trên diện tích4 ha tại KCN Mỹ Phước I, Bến Cát, Tỉnh Bình Dương. Giai đoạn I, Công ty góp vốn đầu tư dâychuyền sản xuất bánh Bông Lan Kem Hura hạng sang nguồn gốc Châu Âu công xuất10 tấn / ngày. Với mong ước ngày càng trở nên thân mật và năng động hơn trong mắtngười tiêu dùng, công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa chính thức đổi tên thành ” Doanh Nghiệp Cổ Phần Bibica ” kể từ ngày 17/1/2007. Ngày 04/10/2007, Lễ ký kết Hợp đồng Hợp tác chiến lược giữa Bibica vàLotte đã diễn ra, theo chương trình hợp tác, Bibica đã chuyển nhượng ủy quyền cho Lotte30 % tổng số CP ( khoảng chừng 4,6 triệu CP ). Tập đoàn Lotte – Nước Hàn là 1 trong những tập đoàn lớn bánh kẹo lớn nhất tại Châu Á Thái Bình Dương, sau khi trở thành đối tác chiến lược chiếnlược, Lotte tương hỗ Bibica trong nghành công nghệ tiên tiến, bán hàng và tiếp thị, nghiên cứuphát triển ; phối hợp với Bibica thực thi dự án Bất Động Sản Công ty Bibica miền Đông giai đoạn2 ( Tỉnh Bình Dương ) tạo điều kiện kèm theo giúp Bibica lan rộng ra và tăng trưởng kinh doanh thương mại tronglĩnh vực bánh kẹo và trở thành một trong những công ty sản xuất kinh doanh thương mại bánhkẹo số 1 Nước Ta. Đồng thời, Lotte phân phối cho Bibica sự tương hỗ thương mạihợp lý để Bibica nhập khẩu mẫu sản phẩm của Lotte, phân phối tại Nước Ta, cũng nhưgiúp Bibica xuất khẩu mẫu sản phẩm sang Nước Hàn. Từ cuối năm 2007, Bibica góp vốn đầu tư vào tòa nhà 443 Lý Thường Kiệt, TP.HCM.Địa điểm này trở thành trụ sở chính thức của Công ty từ đầu năm 2008. Tháng 03/2008, Đại hội cổ đông thường niên của Bibica được tổ chức triển khai, lầnđầu tiên có sự tham gia của cổ đông lớn Lotte. Đại hội đã trải qua Ban lãnh đạomới, trong đó : – Ông Dong Jin Park đại diện thay mặt phần vốn Lotte giữ chức quản trị HĐQT. – Ông Trương Phú Chiến giữ vị trí phó chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám Đốc CtyCP Bibica kể từ ngày 01/3/2008. Tháng 04/2009 Công ty khai công thiết kế xây dựng dây chuyền sản xuất sản xuất bánh Choco Piecao cấp tại Nhà máy Bibica Miền Đông. Đây là dây chuyền sản xuất được góp vốn đầu tư trên cơ sởsự hợp tác của Bibica và đối tác chiến lược là Tập đoàn Lotte Nước Hàn, sx bánhChoco Pie theo công nghệ tiên tiến của Lotte hàn Quốc. Dây chuyền Choco Pie là dâychuyền liên tục, chính thức đi vào hoạt động giải trí vào cuối tháng 02/2010. Tháng 10/2009 Công ty đã góp vốn đầu tư kiến thiết xây dựng khu nhà xã hội cho cán bộ công nhân viên chức tạiBibica miền Đông tại KCN Mỹ Phước I, Bến Cát, Tỉnh Bình Dương với số vốn đầu tưkhoảng 5 tỉ đồng, dự kiến đưa vào sử dụng trong tháng 03/2010. Tháng 11/2009 Công ty mạnh dạn góp vốn đầu tư và đưa vào sử dụng mạng lưới hệ thống vănphòng điện tử M-Office nhằm mục đích nâng cao hiệu suất cao quản trị và tiết giảm tối đa những chiphí về hành chánh và văn phòng phẩm. Cho đến nay, Công ty CP Bibica đã được người tiêu dùng bầu chọn là Hàng ViệtNam Chất Lượng Cao suốt 12 năm liên tục. 2. Mục tiêu hoạt động giải trí của công ty : Tập trung tăng trưởng dòng mẫu sản phẩm hạng sang kẹo Deposite, bánh Pie và thựcphẩm dinh dưỡng. Đẩy mạnh những hoạt động giải trí marketing cho những dòng loại sản phẩm mớinhằm tạo vị thế đứng vị trí số 1 trong ngành hàng bánh kẹo. Phát triển thị trường trong nước của Bibica. Phát triển thị trường xuất khẩu. 3. Đơn vị thường trực và hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại : Đơn vị thường trực : • Nhà máy BiBiCa Biên Hòa • Nhà máy BiBiCa Thành Phố Hà Nội • Nhà máy BiBiCa Miền ĐôngHoạt động sản xuất kinh doanh thương mại : Lĩnh vực kinh doanh thương mại : Lĩnh vực kinh doanh thương mại của công ty là : sản xuất công nghiệp và kinh doanh thương mại những mặthàng thực phẩm và xuất nhập khẩu. Ngành nghề kinh doanh thương mại chính : – Sản xuất và kinh doanh thương mại những loại sản phẩm bánh kẹo. – Xuất khẩu những loại sản phẩm bánh kẹo và những hàng hoá khác. – Nhập khẩu những trang thiết bị, kỹ thuật và nguyên vật liệu Giao hàng quy trình sảnxuất của công ty. 4. Cơ cấu tổ chức triển khai : Bộ máy tổ chức triển khai : 5. Những thuận tiện và khó khăn vất vả của công ty : Thuận lợi : Vị thế công ty • Công ty CP bánh kẹo Biên Hoà là 1 trong 5 công ty bánh kẹo lớn nhất trongngành với mẫu sản phẩm kẹo đứng vị trí số 1 trong cả nước chiếm 7.2 % thị trường, dòngbánh khô của Bibica cũng chiếm khoảng chừng 20 % thị trường bánh buiscuit. • Hiện nay công ty có 3 xí nghiệp sản xuất tại Biên Hòa, Tỉnh Bình Dương, Hưng Yên ( đangtriển khai ). Tổng hiệu suất phong cách thiết kế những dây chuyền sản xuất khoảng chừng 19.000 tấn sảnphẩm những loại / năm. • Hệ thống phân phối của Bibica trải khắp 64/64 tỉnh thành trên toàn quốcthông qua kênh kinh doanh bán lẻ, là kênh phân phối đa phần của Bibica với 91 đạilý / phân phối và trên 40000 điểm kinh doanh nhỏ. • Sản phẩm của công ty đã được xuất khẩu sang những thị trường Mỹ, Đài Loan, Trung Quốc, Campuchia, Malaysia. Khó khăn : Rủi ro kình doanh chính : 10 • Xã hội ngày càng tăng trưởng nhu yếu chiêm ngưỡng và thưởng thức của người tiêu dùng ngàymột và tăng yên cầu loại sản phẩm phải phong phú và đa dạng về mẫu mã, chất lượng phảiđảm bảo, • Công ty cũng phải đương đầu với sự cạnh tranh đối đầu nóng bức từ thị trường trong nướccộng với những mẫu sản phẩm từ Trung quốc. • Ngân sách chi tiêu nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất khoảng chừng 55-60 %, nên xu thế tăng giá của 1 số ít nguyên vật liệu nguồn vào chính sẽ cóảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh thương mại của công ty. CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦACÔNG TY Đài truyền hình BBC : 1. Phân tích tình hình kinh tế tài chính trải qua bảng cân đối kế toán : 1.1. Phân tích theo chiều ngang : Năm 2008 – 2009 Đối với phần gia tài : Nhìn chung tổng tài sản của doanh nghiệp tăng 21.55 % tương ứng130, 641,562,568 đồng. Chủ yếu là gia tài dài hạn tăng 93.87 %, tương ứng191, 394,955,299 đồng. Như vậy quy mô gia tài của công ty tăng so với năm trước. Trong đó, gia tài thời gian ngắn giảm 15.10 % tương ứng 60,753,392,731 đồng, chủ yếugiảm là do : + Tiền giảm 58.22 % tương ứng 17,776,992,835 đồng. + Đầu tư thời gian ngắn giảm 97.45 %, tương ứng 191,055,000,000 đồng. + Các khoản phải thu thời gian ngắn giảm 46.57 % tương ứng 37,681,717,752 đồng. + Hàng tồn dư giảm 18.24 % tương ứng 15,804,608,350 đồng. Tài sản dài hạn tăng hầu hết là do gia tài cố định và thắt chặt tăng 111.08 % tương ứng192, 915,146,349 đồng và sự ngày càng tăng của gia tài khác 21.02 % tương ứng2, 525,812,187 đồng. Đối với phần nguồn vốn, hầu hết nợ phải trả tăng 91.12 % tương ứng101, 818,140,849 đồng. Trong đó : 11 + Nợ thời gian ngắn tăng 55.47 % tương ứng 56,088,744,939 đồng. + Nợ dài hạn tăng 430.76 % tương ứng 45,729,395,910 đồng. Vốn chủ sở hữu tăng 5.83 % tương ứng 28,823,421,719 đồng, đa phần là lợi nhuậnsau thuế chưa phân phối tăng 125.45 % tương ứng 26,179,626,233 đồng. Năm 2009 – 2010 : Đối với tài sảnTổng gia tài của doanh nghiệp tăng 2.99 % tương ứng 22,031,495,611 đồng, chủ yếulà gia tài dài hạn tăng 7.63 % tưong ứng 30,174,039,109 đồng, trong đó gia tài cốđịnh tăng 9.50 % tương ứng 34,816,506,443 đồng. Tài sản thời gian ngắn lại giảm 2.38 % tương ứng 8,142,543,498 đồng, nguyên do chủyếu là do giảm : + Các khoản tương tự tiền giảm 60.94 % tương ứng 117,000,000,000 đồng. + Tài sản thời gian ngắn khác giảm 80.46 % tương ứng 14,231,992,509 đồng. Đối với phần nguồn vốn : Chủ yếu là do vốn chủ sở hữu tăng 4.64 % tương ứng 24,264,563,344 đồng. Trongđó : + Vốn chủ sở hũu tăng 4.41 % tương ứng 22,994,547,244 đồng. + Nguồn kinh phí đầu tư và quỹ khác tăng 75.88 % tương ứng 1,270,016,100 đồng. Nợ phải trả giảm 1.05 % tương ứng 2,233,067,733 đồng. trong đó : + Nợ thời gian ngắn tăng 14.97 % tương ứng 23,536,118,159 đồng. + Nợ dài hạn giảm 45.73 % tương ứng 25,769,185,892 đồng. Năm 2010 – 2011 Đối với gia tài : Tổng tài sản trong kỳ của doanh nghiệp tăng 3.61 % tương ứng 27,357,364,398 đồng. Chủ yếu là gia tài thời gian ngắn tăng 26.52 % tương ứng 88,423,824,690 đồng. Nguyên nhân đa phần tăng là do : + Các khỏan phải thu thời gian ngắn tăng 192.90 % tương ứng với 151,279,282,357 đồng. + Hàng tồn dư tăng 2.92 % tương ứng với 3,430,913,905 đồng. + Tài sản thời gian ngắn tăn 216.25 % tương ứng với 7,473,581,965 đồng. 12T ài sản dài hạn giảm 14.35 % trong kỳ tương ứng 61,066,460,292 đồng. Trong đó tàisản cố định và thắt chặt giảm 14.28 % tương ứng 57,336,586,307 đồng và những khoản góp vốn đầu tư tàichính dài hạn giảm 56.9 % tương ứng 6,146,237,000 đồng. Đối với phần nguồn vốn : Chủ yếu vốn chủ sở hữu tăng 5.28 % tương ứng 28,921,591,044 đồng, trong đó tăngnhiều nhất là quỹ góp vốn đầu tư tăng trưởng, tăng 55.61 % tương ứng 22,193,023,772 đồng. Nợ phải trả giảm 0.74 % tương ứng 1,564,226,646 đồng, hầu hết là do nợ dài hạngiảm 91.71 % tương ứng 28,042,732,124 đồng. 1.2. Phân tích theo chiều dọcNăm 2008 – 2009 Đối với phần gia tài, gia tài thời gian ngắn có xu thế giảm từ 66.36 % vào lúcđầu năm xuống còn 46.35 % lúc cuối kỳ, giảm 20,01 %. Các khoản mục giảm nhiềunhất là những khoản góp vốn đầu tư kinh tế tài chính thời gian ngắn và những khỏan phải thu thời gian ngắn, cáckhoản tương tự tiền tăng 26.06 %. Tài sản dài hạn có xu thế tăng 33.64 % vàolúc đầu năm lên đến 53.65 % vào lúc cuối năm, trong đó gia tài cố định và thắt chặt tăng 21,1 %. Đối với nguồn vốn, nợ phải trả có xu thế tăng từ 18.43 % lên đến28. 98 %, tăng 10,55 % do nợ thời gian ngắn tăng 4,66 % và nợ dài hạn tăng 5,9 %. Vốn chủsở hữu có khuynh hướng giảm từ 81.57 % đầu năm xuống còn 71.02 % vào cuối năm, giảm 10,55 %, đa phần là do vốn góp vốn đầu tư của chủ sở hữu giảm 4,51 % và thặng dư vốncổ phần giảm 8,85 %. Năm 2009 – 2010 Đối với phần gia tài, gia tài thời gian ngắn có xu thế giảm từ 46.35 % vào lúc đầunăm xuống còn 43.93 % vào cuối năm, giảm 2,42 %, hầu hết là sự giảm của khoảnmục tiền và những khoản tương tự tiền, giảm từ 27.79 % vào đầu năm xuống còn11, 74 % vào cuối năm, giảm 16.05 %. Tài sản dài hạn có khuynh hướng tăng từ 53.65 % lên đến 56.07 % vào cuối năm, tăng 2.42 %. Khoản muc tăng nhiều nhất là gia tài cốđịnh hữu hình, tăng từ 22.53 % lên 48.01 %, tăng 25.48 %. Đối với phần nguồn vốn, nợ phải trả có khuynh hướng giảm từ 28.98 % vào đầu nămxuống còn 27.85 % vào cuối năm, giảm 1.13 % do nợ dài hạn giảm từ 7.43 % xuống13còn 4.03 %, giảm 3.4 %. Vốn chủ sở hữu có khuynh hướng tăng từ 71.02 % lên 72.15 %, tăng 1.13 %, đa phần là do quỹ góp vốn đầu tư tăng trưởng tăng 3.36 %. Năm 2010 – 2011 Đối với phần gia tài, gia tài thời gian ngắn có xu thế tăng từ 43.93 % vào đầu năm lênđến 53.65 % vào cuối năm, tăng 9.72 %. Trong đó khoản mục tăng nhiều nhất làkhoản phải thu thời gian ngắn, tăng từ 10.33 % đến 29.22 % trong kỳ, tăng 18.89 %. tài sảndài hạn có khuynh hướng giảm từ 56.07 % xuống còn 46.35 %, giảm 9.72 %, trong đó tàisản cố định và thắt chặt giảm từ 52.90 % xuống còn 43.76 %, giảm 9.14 %. Đối với phần nguồn vốn, vốn chủ sở hữu có khuynh hướng tăng từ 72.15 % lên 73.32 % trong kỳ, tăng 1.17 % do quỹ góp vốn đầu tư tăng trưởng tăng 2.64 %, doanh thu chưa phân phốităng 0.39 %. Nợ phải trả có khuynh hướng giảm từ 27.85 % đầu năm xuống còn 26.68 % cuối năm, giảm 1.17 %., hầu hết là do nợ dài hạn giảm 3.71 %. 1. Phân tích tình hình kinh tế tài chính trải qua bảng báo cáo giải trình thu nhậpA. PHÂN TÍCH BÁO CÁO THU NHẬP THEO CHIỀU NGANGĐV : Triệu đồngChỉ tiêu Chênh lệnh 2011 – 2010 Chênh lệch 2010 – 2009S ố tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọngDoanh thu 216.704 27,34 % 160.702 25,43 % Các khoản giảm trừ 4.231 87,65 % ( 179 ) ( 3,59 % ) Doanh thu thuần 212.472 26,97 % 160.882 25,66 % Giá vốn hàng bán 129.755 22,44 % 137.168 31,10 % Lợi nhuận ròng 80.716 38,51 % 23.713 12,76 % Doanh thu hợp đồng kinh tế tài chính 1.101 8,04 % ( 13.248 ) ( 49,15 % ) Ngân sách chi tiêu kinh tế tài chính ( ngân sách lãi vay ) 4.1061.57643,89 % 30,60 % 2.0593.34728,23 % 185,55 % Ngân sách chi tiêu bán hàng 49.049 35,05 % 30.615 28,01 % Ngân sách chi tiêu quản trị doanhnghiệp14. 101 40,29 % 2.206 6,73 % Lợi nhuận từ HĐKD 14.561 37,29 % ( 24.434 ) ( 38,49 % ) Thu nhập khác ( 1.530 ) ( 21,39 % ) 3.813 114,15 % Chi tiêu khác 2.826 263,45 % ( 1.444 ) ( 57,39 % ) Lợi nhuận khác ( 4.357 ) ( 71,65 % ) 5.258 639,06 % Tổng lợi nhuận trước 10.204 22,61 % – 19.175 – 29,82 % 14 thuếChi phí thuế TNDN 5.612 167,71 % – 3.661 – 52,25 % Lợi nhuận sau thuế 4.591 10,99 % – 15.514 – 27,08 % Doanh thu thuầnHinh 1 : sự đối sánh tương quan giữa vận tốc tăng trưởng lệch giá và sản lượng tiêu thụTổng lệch giá của công ty CP bánh kẹo Bibica trong bốn năm từ 2008 đến 2011 có sự ngày càng tăng đáng kể. Biểu đồ trên biểu lộ sự ngày càng tăng vượt bậc của tổngdoanh thu từ hoạt đồng xản xuất kinh doanh thương mại, năm 2011 tăng 85,13 % so với năm2008. Hai yếu tố cấu thành nên lệch giá gồm có : sản lượng tiêu thụ và giá thànhsản phẩm. Sản lượng tiêu thụ năm 2011 tăng hơn 30 % so với 2008. Tuy nhiên, tốcđộ tăng của sản lượng không lớn bằng vận tốc tăng lệch giá. Điều này hoàn toàn có thể đượcgiải thích bởi sự tăng giá bán loại sản phẩm. Giai đoạn năm 2008 đến 2011, nền kinh tếxảy ra thực trạng lạm phát kinh tế cao, dẫn đến giá nguyên vật liệu tăng mạnh, đẩy giá bánsản phấm tăng cao. Tuy nhiên, sự tăng trưởng lệch giá lên đến hơn 80 % trong quá trình 4 nămcho thấy doanh nghiệp đang trong quy trình tăng trưởng tốt. Về thời gian ngắn, doanh thutăng nhanh hoàn toàn có thể tác động ảnh hưởng đến nhu yếu vốn lưu động. Bảng cân đối kế toán củadoanh nghiệp cũng bộc lộ rõ ràng sự đổi khác trong khoản phải thu và hàng tồnkho. Cụ thể, khoản mục những khoản phải thu thời gian ngắn tại thời gian cuối năm 2008 là80. 917.979.475, đến năm 2011 giá trị đạt được là 229.704.535.224. Các khoản phảithu thời gian ngắn tăng gấp 3 lần trong vòng 4 năm, hoàn toàn có thể thấy lệch giá tăng là do côngty đã biến hóa chủ trương bán hàng, thả lỏng những khoản phải thu, điều này giúp tăngdoanh số tăng tương ứng. Mặc dù vận tốc tăng lệch giá rất tốt, bộc lộ tình hình kinh doanh thương mại thuận tiện, nhưng so với toàn ngành thì công ty CP bánh kẹo Bibica vẫn chưa phải làdoanh nghiệp đứng vị trí số 1. Tốc độ tăng lệch giá cao nhưng giá trị lệch giá đạt đượcthì thấp hơn nhiều so với Kinh Đô hoặc một số ít doanh nghiệp quốc tế khác trongcùng ngành kinh doanh thương mại. Điều này cho thấy Đài truyền hình BBC vẫn còn phải chịu sự cạnh tranhgay gắt trên thị trường ngành bánh kẹo Nước Ta. Phân tích những khoản giảm trừ15Khoản mục những khoản giảm trừ từ năm 2008 đến 2011 có sự biến hóa rõ ràng. Đặc biệt, năm 2009 những khoản giảm trừ tăng từ 788 triệu đồng lên 5 tỷ đồng, tănggần 7 lần so với năm trước, và cho đến năm 2011 thì giá trị này còn tăng lên khoảng9 tỷ đồng. So sánh theo từng cặp năm thì sự chênh lệch giữa năm 2009 và 2008 làđáng chú ý quan tâm nhất. Các khoản giảm trừ trong năm 2009 tăng lên đến 535,22 % so vớinăm 2008. Nguyên nhân của sự ngày càng tăng đột biến trong khoản mục này hoàn toàn có thể là dotrong năm 2009, công ty Bibica đã tập trung chuyên sâu sàng lọc vô hiệu dần những sản phẩmkhông hiệu suất cao nhằm mục đích tập trung chuyên sâu vào những loại sản phẩm có giá vốn hàng bán thấp đểtăng hiệu suất cao hoạt động giải trí của công ty. Điều này đã phát sinh ra nhiều khoản chi phínhư là giảm giá bán mẫu sản phẩm. Ngoài ra, sự chệnh lệch giữa năm 2010 và năm 2011 cũng lớn, đơn cử là năm 2011 tăng 87,65 % so với 2010. Theo báo cáo giải trình kinh tế tài chính BBCnăm 2011, những khoản giảm trừ của doanh nghiệp trong năm này hầu hết là do hàngbán bị trả lại. Doanh nghiệp cần chú trọng thêm yếu tố dữ gìn và bảo vệ sản phẩm & hàng hóa, vânchuyển, chất lượng máy móc thiết bị …. để giảm thiểu ảnh hưởng tác động đến chất lượng sảnphẩm, từ đó giảm số lượng những khoản giảm trừ nhằm mục đích tăng lệch giá thuần. Phân tích giá vốn hàng bánTheo như bảng tổng hợp theo chiều ngang ở trên, khoản mục giá vốn hàngbán trong quy trình tiến độ năm 2008 – 2009 tăng khoảng chừng 4,8 %. Tuy nhiên, vào những nămsau đó, sự tăng giá vốn hàng bán chiếm tỉ trọng cao hơn năm trước. giá vốn hàngbán quá trình 2009, 2010 và 2011 tăng nhanh là do sự ngày càng tăng sản lượng tiêu thụnhư đã bộc lộ ở trên và sự dịch chuyển của giá tiền sản xuất. Do chịu ảnh hưởngcủa thực trạng lạm phát kinh tế cao, giá nguyên vật liệu tăng lên, làm tăng giá thành sảnxuất. Bibica là doanh nghiệp hoạt động giải trí trong ngành bánh kẹo nên nguyên vật liệu chủyếu của quy trình sản xuất là đường. Theo những số liệu thống kê cho thấy giá đườngtăng gần 80 % trong suốt tiến trình này. Nguyên nhân hầu hết là giá đường thế giớităng. Điều này ảnh hưởng tác động đến sự dịch chuyển của giá vốn hàng bán trong thời kỳ cácnăm 2008 đến 2011. Phân tích doanh thu gộpLợi nhuận gộp những năm vừa mới qua của công ty Bibica có mức tăng trưởngkhá tốt. Lợi nhuận gộp năm 2009 tăng gần 50 % so với năm 2008. Sau đó, mức tăng16trưởng doanh thu gộp giảm xuống còn 12,76 % trong quy trình tiến độ 2009 – 2010 và đếnnăm 2010 – 2011 thì mức tăng trưởng là 38,51 %. Tuy có cao hơn năm trước nhưngsự tăng trưởng doanh thu gộp vào năm 2011 vẫn chưa phải là một mức tăng trưởngtốt cho doanh nghiệp. Có thế lý giải sự tăng doanh thu gộp vào năm 2009 là dogiá vốn hàng bán trong tiến trình này thấp nhất trong 3 quá trình. giá thành bán hàng và ngân sách quản trị doanh nghiệpChi phí bán hàng năm 2009 tăng đến khoảng chừng 43,27 % so với năm 2008, đây làmức tăng cao nhất trong 3 quá trình. Tuy nhiên, báo cáo giải trình kinh tế tài chính Đài truyền hình BBC năm 2009 lạikhông lý giải rõ sự biến hóa đáng kể này là do đâu. Chi phí bán hàng nên đượcgiảm xuống thì doanh thu thu được sẽ tăng hơn và có lợi hơn cho công ty. Bên cạnh đó, ngân sách quản trị doanh nghiệp trong suốt tiến trình 4 năm từ 2008 đến 2011 tăng đều. Trong đó, năm 2010 – 2011 có mức tăng lớn nhất. Cụ thể, năm2011 có ngân sách quản trị doanh nghiệp cao hơn 2010 là 14.101.801.750 đồng. trongkhi năm 2010 chỉ tăng 2.206.423.781 đồng so với 2009. Qua đó cho thấy sự chênhlệch rất lớn về mức tăng ngân sách quản trị doanh nghiệp qua những năm. Lợi nhuận từ hoạt động giải trí kinh doanh thương mại chínhĐây là phần doanh thu quan trọng nhất trong tổng doanh thu trước thuế củadoanh nghiệp. Theo số liệu trong báo cáo giải trình kinh tế tài chính của doanh nghiệp thì lợi nhuậntừ hoạt động giải trí kinh doanh thương mại qua những năm năm mạnh. Trong đó phải kể đến năm 2009, doanh thu thuần từ hoạt động giải trí kinh doanh thương mại tăng từ 18,7 tỷ lên 63,5 tỷ trong vòng 1 năm. Qua đó, bộc lộ sự ảnh hưởng tác động của ngân sách lên doanh thu mà thường thì làchi phí bán hàng. Lợi nhuận từ hoạt động giải trí tài chínhNăm 2008, lệch giá hoạt động giải trí kinh tế tài chính của doanh nghiệp cao nhất trong 4 năm. Mặc dù vậy, trong năm này doanh nghiệp vẫn bị lỗ hơn 900 triệu đồng. Chi phítài chính trong năm 2008 tăng cao là do doanh nghiệp trích sự phỏng giảm giá cáckhoản góp vốn đầu tư kinh tế tài chính. Doanh thu hoạt động giải trí kinh tế tài chính hầu hết đến từ nguồn lãi tiềngửi, cho vay. Ngoài ra, lệch giá hoạt động giải trí kinh tế tài chính trong năm 2010 giảm13. 248.214.128 đồng so với năm trước. Nhìn chung, lệch giá hoạt đồng tài chínhcó khuynh hướng giảm trong vòng 4 năm. Trong đó, giai đoaạn năm 2010 – 2009 thì mứcgiảm mạnh nhất. Có thể nhận định và đánh giá rằng, công ty đang cố gắng nỗ lực cắt giảm bớt những hoạt17động kinh tế tài chính vì trong những năm này thị trường kinh tế tài chính Nước Ta đang trên đàsuy thoái và khủng hoảng cục bộ, cạnh bên đó ngân sách lãi tăng cao, gây khó khăn vất vả cho hoạtđộng kinh tế tài chính. Do đó, công ty nên cắt giảm hoạt động giải trí kinh tế tài chính nhằm mục đích hạn chế sựthất thoát doanh thu. Lợi nhuận khácLợi nhuận khác là doanh thu thu được từ những hoạt động giải trí không thường xuyêncủa doanh nghiệp. Báo cáo kinh tế tài chính Đài truyền hình BBC những năm từ 2008 đến 2011 cho thấy khoảnmục này có sự dịch chuyển mạnh và thất thường. Nhưng vẫn bộc lộ khuynh hướng càngngày càng giảm. Sự biến hóa không bình thường là ở năm 2010, từ 882 triệu động tăng lên 6 tỷ đồng, và đến năm 2011 giảm xuống còn 1,7 tỷ đồng. Sự biến động tăng giảm độtngột trong vòng 1 năm cho thấy tình hình doanh nghiệp không không thay đổi. Hơn nữa, việc tăng lên của khoản mục doanh thu khác không phải là tín hiệu tích cực đối vớidoanh nghiệp. Do đó, Bibica nên trấn áp những khoản lệch giá và ngân sách khác đểổn định những khoản lợi nhuậnTổng doanh thu trước thuế ( EBIT ) và sau thuế TNDNLợi nhuận trước thuế gồm có những khoản doanh thu từ hoạt động giải trí kinh doanh thương mại, lợinhuận từ hoạt động giải trí kinh tế tài chính và doanh thu khác. Nhìn chung EBIT của doanh nghiệptăng qua thời kỳ 4 năm. Trong đó, năm 2009 doanh thu trước thuế đạt 64 tỷ đồng, tăng gần gấp 3 lần so với năm trước đó. Lợi nhuận hầu hết đến tự hoạt động giải trí kinhdoanh chính. Điều này biểu lộ sự tăng trưởng vững chắc của doanh nghiệp, là mộtdấu hiệu tốt trong tình hình kinh doanhB. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO CHIỀU DỌCCHỈ TIÊU 2011 2010 2009 Chênh lệch2011-2010Chênh lệch2010-2009DT bán hàng vàcung cấp dịch vụ100 % 100 % 100 % Các khoản giảm trừ0, 90 % 0,61 % 0,79 % 0,29 % – 0,18 % Doanh thu thuần99, 10 % 99,39 % 99,21 % – 0,29 % 0,18 % Giá vốn hàng bán70, 14 % 72,95 % 69,79 % – 2,81 % 3,16 % Lợi nhuận ròng28, 76 % 26,44 % 29,42 % 2,32 % – 2,97 % Doanh thu HĐTC1, 47 % 1,73 % 4,27 % – 0,26 % – 2,54 % Ngân sách chi tiêu bán hàng18, 72 % 17,65 % 17,30 % 1,07 % 0,36 % Ngân sách chi tiêu QLDN4, 87 % 4,42 % 5,19 % 0,45 % – 0,77 % 18LN thuần từ HĐKD5, 31 % 4,93 % 10,04 % 0,39 % – 5,12 % Thu nhập khác0, 56 % 0,90 % 0,53 % – 0,35 % 0,37 % Chi tiêu khác0, 39 % 0,14 % 0,40 % 0,25 % – 0,26 % Lợi nhuận khác0, 17 % 0,77 % 0,13 % – 0,60 % 0,64 % Tổng LN trước thuế5, 48 % 5,69 % 10,17 % – 0,21 % – 4,48 % Chi tiêu thuế TNDN0, 89 % 0,42 % 1,11 % 0,47 % – 0,69 % LNsau thuế TNDN4, 59 % 5,27 % 9,07 % – 0,68 % – 3,80 % Tỉ trọng những khoản giảm trừ trên lệch giá năm 2010 giảm so với năm 2009. Tuy nhiên, đến năm 2011 tỉ lệ này chiếm 0,9 % so với lệch giá, cao nhất trong cácnăm 2008, 2009,2010. Từ năm 2008 thì tỉ lệ này vẫn có xu thế tăng. Năm 2008, những khoản giảm trừ chiếm 0,145 % tổng doanh thu. Tuy nhiên đến năm 2011, tỷ lệnày là 0,898 %. Các khoản giảm trừ tăng nhanh và ngày càng chiếm tỷ suất lớn trêntổng lệch giá là một tín hiệu không tốtTỉ trọng giá vốn hàng bán trên lệch giá giao động quanh mức khoảng chừng 69 % đến72 % trong vòng 4 năm. Trong đó, năm 2010 giá vốn hàng bán chiếm 72,95 % doanhthu thuần về bán hàng và cung ứng dịch vụ. Đây là mức tỉ trọng cao nhất trong vòng4 năm. Điều này là do vận tốc tăng của giá vốn hàng bán nhanh hơn vận tốc tăngtrưởng lệch giá năm 2010. Tỉ trọng doanh thu ròng trên lệch giá thuần về bán hàng và phân phối dịch vụtrong suốt 4 năm từ 2008 đến 2011 thì tỉ lệ này có tăng nhẹ nhưng trong đó năm2010 lại giảm so với 2009 là 2,97 %. Lợi nhuận ròng chịu ảnh hưởng tác động trực tiếp củagiá vốn hàng bán và sản lượng tiêu thụ. Như đã nghiên cứu và phân tích ở trên, do giá vốn hàngbán trong 2010 tăng cao hơn những năm còn lại khiến cho doanh thu ròng trong nămnay giảm. Nhìn chung doanh thu ròng mỗi năm chiếm từ 20 – 30 % so với doanh thuthuần. Tỷ lệ này là tương thích so với trung bình ngành bánh kẹo lúc bấy giờ. Tỷ trọng ngân sách bán hàng trên lệch giá thuần ngày càng tăng qua cácnăm. Năm 2011, ngân sách bán hàng chiếm 18,72 % lệch giá thuần. So với giá vốnhàng bán thì tỷ trọng ngân sách trên lệch giá như vậy là hơi cao, giá vốn hàng bánchiếm 29,02 % lệch giá trong năm 2011, trong khi đó ngân sách bán hàng chiếm18, 89 % lệch giá. Có thể là do quy trình tiến độ năm 2010 – 2011 công ty Bibica đẩy mạnh19chiến lược kinh doanh thương mại, lan rộng ra thị trường, điều này là tăng ngân sách bán hàng qua cácnămTỷ trọng ngân sách quản trị doanh nghiệp trên lệch giá thuần trong những nămnày có sự dịch chuyển nhưng không đáng kể. Năm 2011 tỉ lệ này là 4,87 % tăng0, 45 % so với năm 2010. Ngược lại, tỉ trọng ngân sách quản trị trên lệch giá năm2010 giảm 0,77 % so với năm 2009. Có nghĩa là doanh nghiệp đang cố gắng nỗ lực kiểmsoát tốt hơn chi phi nhằm mục đích tăng hiệu suất cao kinh doanh thương mại. Điều này bộc lộ sự ổn địnhtrong việc quản trị doanh nghiệp của công ty Bibica. Mức tỉ lệ ngân sách quản trị doanhnghiệp trên lệch giá như trên là khá hài hòa và hợp lý so với cơ cấu tổ chức kinh tế tài chính của công tyBibica. Tỷ trọng doanh thu thuần từ hoạt động giải trí kinh doanh thương mại trên tổng doanh thu thuầnqua những năm có sự biến hóa giảm rõ ràng. Năm 2009 tỉ lệ này là 10,04 % cho đến năm2010 thì giảm xuống còn 5.93 %, giảm 5,12 % trong vòng 1 năm. Năm 2011 tỉ lệ nàytăng 5,31 % nhưng chưa bằng năm 2009. Điều này là do vận tốc tăng của ngân sách quacác năm lớn hơn vận tốc tăng trưởng của lệch giá thuần, làm giảm vận tốc tăngtrưởng doanh thu từ hoạt động giải trí kinh doanh thương mại. Công ty cần đầy mạnh sự tăng trưởng vềlợi nhuận từ hoạt động giải trí kinh doanh thương mại hơn nữa. Vì trong cơ cấu tổ chức kinh tế tài chính thì tỉ trọng lợinhuận thuần từ hoạt động giải trí kinh doanh thương mại chính trên tống lệch giá là quan trọng nhất, nó biểu lộ rõ ràng sự tăng trưởng vững chắc của công ty. Do đó công ty nên tăngdoanh thu, cắt giảm bớt ngân sách nhằm mục đích làm tăng doanh thu thuần từ hoạt động giải trí kinhdoanh. Tỷ trọng lệch giá từ hoạt động giải trí kinh tế tài chính trên tổng doanh thu có khuynh hướng nàycàng giảm từ năm 2008 đến 2011. Trong đó, cao nhất là năm 2010, lệch giá từhoạt động kinh tế tài chính chiếm 4,27 % so với tổng doanh thu. Nhìn chung, lệch giá hoạtđọng kinh tế tài chính khồng nên chiếm tỉ trọng quá cao trong cơ cấu tổ chức nhu nhập của công ty. Các số liệu về lệch giá từ hoạt động giải trí kinh tế tài chính của Bibica là tương đối hợp lý so vớicác công ty khác cùng ngành. Tỷ trọng doanh thu sau thuế thu nhập trên lệch giá thuần nhìn chung là giảmlần lượt qua những năm 2009,2010 và 2011 là 9,07 %, 5,27 % và 4,59 %. Đây là một20dấu hiệu không tốt cho tình hình kinh doanh thương mại của công ty. Theo thống kê giám sát ROE quacác năm 2008, 2009,2010 và 2011 là 4,24 %, 10,98 %, 7,67 % và 8,07 %. Tỷ suấtsinh lợi trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tương đối thấp so với những doanhnghiệp cùng ngành. Thêm vào đó, ROE dịch chuyển tăng giảm không bất ngờ đột ngột qua cácnăm, 2010 có ROE thấp hơn 2009. Nhìn chung ROE chưa đến 10 %, điều này có thểlà do đặc trưng loại sản phẩm kinh doanh thương mại. ROE biểu lộ năng lực sinh lợi trên vốn chủ sởhữu chưa tốt2. Phân tích báo cáo giải trình lưu chuyển tiền tệ. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ có ý nghĩa lớn trong việc cung ứng thông tin liên quanđến nghiên cứu và phân tích báo cáo giải trình kinh tế tài chính của doanh nghiệp. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ còn làcơ sở để Dự kiến những dòng tiền của doanh nghiệp, trợ giúp những nhà quản trị trongcông tác hoạch định và trấn áp những hoạt động giải trí của doanh nghiệp. Thông qua báocáo lưu chuyển tiền tệ, người ra quyết định hành động hoàn toàn có thể nhìn nhận thời cơ kinh doanh thương mại củadoanh nghiệp để ra những quyết định hành động kịp thời. Phân tích dòng tiền từ hoạt động giải trí kinh doanh thương mại : + Lợi nhuận trước thuế : Năm 2010, doanh thu trước thuế đạt 45,125 giảm 19,175 tỷ đồng ( tươngđương với 29,82 % ) so với năm 2009 là 64,301 tỷ đồng. Mặc dù trong trong năm2010, công ty đạt được tác dụng kinh doanh thương mại tương đối khả quan với lệch giá thuầnđạt 729,664 tỷ đồng cao hơn so với lệch giá thuần năm 2009 ( 631,961 tỷ đồng ). Năm 2011, doanh thu trước thuế của công ty là 55,329 tỷ đồng trong khi doanh thubán hàng là 1009,368 tỷ đồng. Diễn biến không bình thường lệch giá tăng, doanh thu giảmlà do : Bibica đã phải bỏ ra rất nhiều ngân sách marketing để tăng trưởng dòng sản phẩmmới khiến tỷ suất lợi nhuận của nhãn hàng thời hạn qua âm 20 %. Trong năm 2011, Bibica gặp sự cố dây chuyền sản xuất sản xuất phải nhập khẩu lại để giữ thị trường trong nước thìgiá nhập từ Lotte cao khiến tỷ suất lợi nhuận xuất nhập khẩu của Bibica âm 18 % đồng thời công ty cũng khởi đầu khấu hao dự án Bất Động Sản dây chuyền sản xuất Chocopie Nhà máyBibica Miền Đông làm giá vốn hàng bán tăng lên cao hơn so với năm trước21 + Khoản phải thu : Năm 2010 tăng 27,614 tỷ đồng so với năm 2009 đa phần là dokhoản phải thu người mua tăng. Năm 2011 khoản phải thu tăng 155,553 tỷ đồng sovới năm 2010, có sự tăng đột biến này là do khoản phải thu công ty bảo hiểm PVIchi phí để khắc phục hỏa hoạn của dây chuyền sản xuất sản xuất bánh Pie thuộc công tyTNHH một thành viên Bibica Miền Đông ( công ty con ) xảy ra vào ngày 25 tháng 5 năm 2011. Số tiền phải thu của công ty PVI lên đến 140,131 tỷ đồng chiếm tỷ trọngrất lớn trong những khoản phải thu của công ty. + Hàng tồn dư : Năm 2010 tăng 47,416 tỷ đồng so với năm 2009, và năm 2011 tăng2, 854 tỷ đồng so với năm 2010, điều này cho thấy lượng tiền mà công ty Bibica sửdụng để mua sản phẩm & hàng hóa lớn hơn số được sử dụng, một số lượng lớn nguyên vật liệu, vậtliệu, thành phẩm mua vào và sản xuất trong kỳ dự trữ cho kỳ kinh doanh thương mại sau. + Các khoản phải trả : Trong năm 2010, những khoản phải trả tăng 32,576 tỷ đồng sovơi năm 2009, và năm 2011 tăng 55,842 tỷ đồng so với năm 2010. Sự ngày càng tăng trongcác khoản phải trả qua những năm là do những loại ngân sách tăng : ngân sách quản trị, chi phíbán hàng, ngân sách lương nhân viên cấp dưới, ngân sách nguyên vật liệu …, ngoài những do tình hìnhchung Ngân sách chi tiêu tăng nên những ngân sách mua ngoài cũng tăng như ngân sách luân chuyển, chiphí thuê kho, ngân sách mặt phẳng, ngân sách marketing … Dòng tiền tăng này cho thấydoanh nghiệp đã ngày càng tăng nợ để hỗ trợ vốn cho hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại hay mộtdòng tiền ra ít hơn được dử dụng để giao dịch thanh toán những khoản phải trả phát sinh trongkỳ. Điều này còn cho thấy nghĩa vụ và trách nhiệm giao dịch thanh toán trong tương lai của doanh nghiệptăng. + Lưu chuyển thuần từ hoạt động giải trí kinh doanh thương mại : Năm 2010, lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động giải trí king doanh là 32,102567 tỷđồng thấp hơn so với năm 2009 là 126,630 tỷ đồng cho thấy dòng tiền từ hoạt độngsản xuất kinh doanh thương mại lớn hơn dòng tiền ra trong kỳ, do vậy doanh nghiệp có sẵn tiềnđể cung ứng những nhu yếu khác như trả nợ vay, góp vốn đầu tư gia tài cố định và thắt chặt và những khoản đầutư khác. Năm 2011 lưu chuyển thuần từ hoạt động giải trí kinh doanh thương mại là – 36,388 tỷ đồngcho thấy dòng tiền vào từ hoạt động giải trí kinh doanh thương mại nhỏ hơn so với dòng tiền ra trong22kỳ, do vậy doanh nghiệp đã tăng những khoản vay, bổ trợ từ nguồn vốn chủ sởhữu … để cung ứng nhu yếu giao dịch thanh toán cho hoạt động giải trí kinh doanh thương mại. Lưu chuyển tiền từ hoạt động giải trí góp vốn đầu tư : Nội dung về từng dòng tiền thuộc hoạt động giải trí góp vốn đầu tư của công ty Bibica qua banăm 2009, 2010 và 2011 như sau : + Tiền chi shopping, kiến thiết xây dựng TSCĐ và những gia tài dài hạn khác : Năm 2009, tiền chiđể shopping, thiết kế xây dựng TSCĐ và những gia tài kháclà 217,196 tỷ đồng. Có sự ngày càng tăng lớn như vậy là do trong năm 2009, Bibica mở màn góp vốn đầu tư dâychuyền săn xuất bánh Choco Pie hạng sang tại xí nghiệp sản xuất Bibica Miền Đông. Đây làdây chuyền được góp vốn đầu tư trên cơ sở sự hợp tác của Bibica và đối tác chiến lược là tậpđoàn Lotte ( Nước Hàn ). Dây chuyền chính thức đi vào hoạt động giải trí từ tháng 2 năm2010. Năm 2010, số tiền chi cho hoạt động giải trí này là 70,685 tỷ đồng. Năm 2011, số tiềnchi cho hoạt động giải trí này là 6,405 tỷ đồng, công ty đang liên tục góp vốn đầu tư vào dự án Bất Động Sản nhàmáy Bibica Hưng Yên đồng thời shopping máy móc thiết bị, phương tiện đi lại truyền tải, truyền dẫn. Tiền chi shopping, thiết kế xây dựng TSCĐ và những gia tài dài hạn khác phản ánh tìnhhình góp vốn đầu tư TSCĐ bằng tiền tại doanh nhiệp. Dòng tiền của công ty cho thấy việcmở rộng và thay đổi năng lượng hoạt động giải trí nên đơn vị chức năng có năng lực tạo ra dòng tiềntrong tương lai. Trong ba năm 2009, 2010, 2011, dòng tiền này liên tục tăng chưngtỏ Công ty Bibica đang trong quá trình góp vốn đầu tư lan rộng ra hoạt động giải trí sản xuất kinhdoanh và có tiềm năng lớn trong tương lai. + Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và những gia tài dài hạn khác : Tiền thu từhoạt động này trong năm 2009 là 290,909 triệu đồng, năm 2010 là 37,979 triệuđồng, năm 2011 là 1,364 tỷ đồng. Có sự tăng cao hơn trong số tiền thu từ hoạt độngnày năm 2011 là do dây chuyền sản xuất sản xuất bánh Pie thuộc công ty nghĩa vụ và trách nhiệm hữuhạn một thành viên Bibica Miền Đông ( công ty con ) bị hỏa hoạn vào ngày 25 tháng5 năm 2011, công ty cùng bên bảo hiểm thống nhất bán thanh lý một số ít gia tài hưhỏng. 23 + Tiền chi góp vốn đầu tư góp vốn vào đơn vị chức năng khác : Năm 2009, số tiền chi cho hoạt động giải trí nàylà 133,140 triệu đồng, năm 2010 là 26,770 triệu đồng và năm 2011 là 54,690 triệuđồng. Số tiền góp vốn đầu tư góp vốn vào công ty khác giảm liên tục trong ba năm cho thấynguồn tiền nhàn nhã của công ty thấp, hầu hết là sử dụng cho sản xuất kinh doanh thương mại vàhiệu quả góp vốn đầu tư tại doanh nghiệp cao hơn so với góp vốn đầu tư ra bên ngoài. + Tiền tịch thu góp vốn đầu tư góp vốn vào đơn vị chức năng khác : Năm 2009, tiền tịch thu góp vốn đầu tư gópvốn vào đơn vị chức năng khác là 9,800 tỷ đồng, năm 2010 là 2,774 tỷ đồng và năm 2011 là6, 118 tỷ đồng. Số tiền này phản ánh số vốn góp vốn đầu tư ra bên ngoài mà doanh nghiệp đãthu hồi dưới hình thức vốn bằng tiền. Dòng tiền này hoàn toàn có thể được sử dụng để đáp ứngcác nhu yếu về tiền cho hoạt động giải trí kinh doanh thương mại, hoạt động giải trí kinh tế tài chính và kể cả hoạtđộng góp vốn đầu tư tại doanh nghiệp. + Tiền thu lãi cho vay, cổ túc và doanh thu được chia : Đây là những khoản lãi mà côngty Bibica được chia bằng tiền từ góp vốn đầu tư vốn vào những doanh nghiệp khác. Số tiền nàynăm 2009 là 16,434 tỷ đồng, năm 2010 là 13,479 tỷ dồng và năm 2011 là 12,826 tỷđồng. + Lưu chuyển tiền thuần thừ hoạt động giải trí góp vốn đầu tư : Dòng tiền thuần từ hoạt động giải trí đầu tưnăm 2010 là – 94,420 tỷ đồng, năm 2009 là 250,853 triệu đồng. Điều này cho thấydòng tiền vào từ hoạt động giải trí góp vốn đầu tư nhỏ hơn là dòng tiền ra cho góp vốn đầu tư trong năm2010, nghĩa là công ty đã sử dụng tiền từ hoạt động giải trí kinh tế tài chính và hoạt động giải trí kinhdoanh cho công tác làm việc góp vốn đầu tư, lan rộng ra và nâng cấp cải tiến máy móc kỹ thuật. Trong năm 2011, lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động giải trí góp vốn đầu tư là 81,853 tỷ đồng, tăng cao rất nhiều sovới hai năm trước, nó cho thấy dòng tiền vào từ hoạt động giải trí góp vốn đầu tư lớn hơn dòng tiềnra trong năm, đây là lượng tiền bổ trợ để công ty cung ứng nhu yếu thanh toán giao dịch. Lưu chuyển tiền từ hoạt động giải trí tài chínhLưu chuyển tiền từ hoạt động giải trí kinh tế tài chính phản ánh những dòng tiền vào và dòngtiền ra tương quan đến hoạt động giải trí tăng ( giảm ) vốn chủ sở hữu, tăng ( giảm ) cá khoảnvay nợ những định chế kinh tế tài chính và những khoản ngân sách sử dụng những nguồn hỗ trợ vốn trên. Nội dung về dòng tiền tư hoạt động giải trí kinh tế tài chính năm 2009, 2010 và 2011 như sau : 24 + Tiền vay thời gian ngắn, dài hạn nhận được : Số tiền từ vay ngăn hạn và dài hạn củacông ty giảm dần qua những năm, đơn cử năm 2009 là 142,017 tỷ đồng, năm 2010 là30, 811 tỷ đồng và năm 2011 là 5,514 tỷ đồng. Trong năm 2009,2010 công ty đangcó nhu yếu về vố để góp vốn đầu tư gia tài cố định và thắt chặt, lan rộng ra sản xuất kinh doanh thương mại, do đó, lượng tiền vay thời gian ngắn và dài hạn. Năm 2011, công ty đi vào hoạt động giải trí, lượngtiền vay giảm. + Tiền chi trả nợ gốc vay : Số tiền chi trả nợ gốc vay năm 2009 là 6,987 tỷ đồng, năm 2010 là 68,740 tỷ đồng và năm 2011 là 64,368 tỷ đồng. Điều này phản ánhcông tác trả nợ vay được công ty thực thi khá tốt. Các khoản vay thời gian ngắn và dàihạn đến hạn trả đều được công ty thanh toán giao dịch trong kỳ. + Cổ tức, doanh thu đã trả cho chủ sở hữu : Là số tiền lãi cổ tức mà công ty đã phânchia cho những chủ chiếm hữu. Số tiền này năm 2009 là 24,603 tỷ đồng, năm 2010 là15, 30 – tỷ đồng và năm 2011 là 15,380 tỷ đồng. + Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động giải trí kinh tế tài chính : Năm 2009, dòng tiền thuần từ hoạtđộng kinh tế tài chính của công ty là 47,542 ty đồng, cho thấy việc doanh nghiệp đã huyđộng thêm những nguồn vốn dưới hình thức vay nhiều hơn số trả vay, đây là nguồn tàitrợ bổ trợ cho sản xuất kinh doanh thương mại hay cho hoạt động giải trí góp vốn đầu tư của doanh nghiệp. Năm 2010 dòng tiền thuần từ hoạt động giải trí tài chín là – 53,228 tỷ đồng và năm 2011 là-74, 234 tỷ đồng. Điều này cho thấy trong hai năm 2010 và 2011, số tiền sử dụng đểtrả nợ vay nhiều hơn số kêu gọi trong kỳ. Bảng tổng hợp báo cáo giải trình lưu chuyển tiền tệ : Bảng tổng hợp báo cáo giải trình lưu chuyển tiền tệ của công ty trong những năm 2009,2010 và 2011 Đv : Triệu đồngChỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011L ưu chuyển tiền thuần từ HĐKD 126,630 32,102 – 36,388 Lưu chuyển tiền thuần từ HĐĐT 250 – 94,420 81,853 Lưu chuyển tiền thuần từ HĐTC 47,542 – 53,228 – 74,234 Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 174,423 – 115,546 – 28,76925

Source: https://kinhdoanhthongminh.net
Category: Tài Chính

Previous Post

1 Số Bài Tập Và Đề Thi Kế Toán Tài Chính 1 Có Lời Giải Đáp Án

Next Post

Tải về Phân Tích Báo Cáo Tài Chính – Hướng Dẫn Thực Hành sách miễn phí Pdf • Thư viện Sách hướng dẫn

Next Post

Tải về Phân Tích Báo Cáo Tài Chính - Hướng Dẫn Thực Hành sách miễn phí Pdf • Thư viện Sách hướng dẫn

Discussion about this post

TIN TỨC NỔI BẬT

Giá Vé Các Phòng Trà Giọng Ca Để Đời Ở Đâu, Tổ Hợp Studio Ca Sĩ Quang Lập

Múi Giờ Pst Sang Giờ Việt Nam, Giờ Chuẩn Thái Bình Dương Pst (Pst)

Cách tạo tài khoản facebook nước ngoài

Báo Cáo Tài Chính Tập Đoàn Trung Nguyên Trị Giá Bao Nhiêu? Tài Sản Thực Của Trung Nguyên Trị Giá Bao Nhiêu

Cách Đăng Bài Bán Chè Hiệu Quả? Hướng Dẫn Cách Đăng Bài Bán Hàng Trên Facebook

Mơ Thấy Rắn Đen, Đen Trắng Đánh Con Gì ❤️ Giải Mã

Archives

  • March 2023
  • February 2023
  • November 2022
  • September 2022
  • August 2022
  • July 2022
  • June 2022
  • May 2022
  • April 2022
  • March 2022
  • February 2022
  • January 2022

Categories

  • Tin Tức Crypto

© 2023 Kinh Doanh Thông Minh - Tạp Chí Số - Tiền Kỹ Thuật Số

No Result
View All Result
  • Kinh Doanh Thông Minh

© 2023 Kinh Doanh Thông Minh - Tạp Chí Số - Tiền Kỹ Thuật Số