Giáo trình Quản lý Nhà nước về Tài chính Công doc
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 402 trang )
FORUM OF PUBLIC ADMINISTRATION’ STUDENT
2004
Giáo trình
Quản lý Nhà nước về Tài
chính Công
(Sưu tầm bởi [email protected])
WWW.HANHCHINH.COM.VN
2
Ch ơng thứ nhất
Những vấn đề cơ bản về tài chính Nhà n ớc
và quản lý tài chính nhà n ớc
Phần I
Những vấn đề cơ bản về tài chính nhà n ớc
I. Khái niệm và đặc điểm của tài chính Nhà n ớc
1. Khái niệm Tài chính Nhà n ớc
Tài chính Nhà n ớc là một bộ phận hữu cơ của nền tài chính quốc
gia. Nó ra đời, tồn tại và phát triển gần với sự ra đời, tồn tại và phát triển
của Nhà n ớc và sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá, tiền tệ. Nhà n ớc
xuất hiện đòi hỏi phải có nguồn lực vật chất nhất định để nuôi sống bộ máy
Nhà n ớc và thực hiện các chức năng kinh tế, xã hội do cộng đồng giao phó.
Trong nền kinh tế hàng hoá tiền tệ, các nguồn lực vật chất đó, không những
đã đ ợc tiền tệ hoá mà còn ngày càng trở nên dồi dào. Chính trong những
điều kiện nh vậy, tài chính Nhà n ớc mới ra đời, tồn tại và phát triển.
Ngày nay, tài chính Nhà n ớc, không chỉ là công cụ động viên, khai thác
mọi nguồn lực tài chính của xã hội tạo nên sức mạnh tài chính của Nhà
n ớc mà còn là công cụ quản lý, điều chỉnh mọi hoạt động kinh tế, xã hội
của mọi quốc gia. Xuất phát từ tầm quan trọng đó, sự tồn tại, phát triển tài
chính Nhà n ớc là một đòi hỏi khách quan và hết sức cần thiết.
Tuy nhiên, để sử dụng có hiệu quả phạm trù tài chính Nhà n ớc trong
thực tiễn, đòi hỏi tr ớc hết phải nhận thức một cách đầy đủ, chính xác
phạm trù đó.
Trong thực tiễn đời sống xã hội, hoạt động tài chính thể hiện ra nh
là các hiện t ợng thu, chi bằng tiền – sự vận động của các nguồn tài chính –
gắn liền với việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định. Trên phạm
vi toàn bộ nền kinh tế, gắn liền với sự hoạt động của các chủ thể trong các
lĩnh vực kinh tế – xã hội khác nhau có các quỹ tiền tệ khác nhau đ ợc hình
thành và đ ợc sử dụng. Có thể kể nh : Quỹ tiền tệ của các hộ gia đình; quỹ
tiền tệ của các doanh nghiệp; quỹ tiền tệ của các tổ chức bảo hiểm, tín
dụng; quỹ tiền tệ của Nhà n ớc Quỹ tiền tệ của Nhà n ớc là một bộ phận
3
của hệ thống của các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế và có mối quan hệ hữu cơ
với quỹ tiền tệ khác đi liền với mối quan hệ ràng buộc phụ thuộc giữa các
chủ thể kinh tế – xã hội trong khi tham gia phân phối các nguồn tài chính.
Gắn với chủ thể là Nhà n ớc, các quỹ tiền tệ của Nhà n ớc đ ợc tạo
lập và sử dụng gắn liền với quyền lực chính trị của Nhà n ớc và việc thực
hiện các chức năng kinh tế – xã hội của Nhà n ớc. Nói một cách khác, các
quỹ tiền tệ của Nhà n ớc là tổng số các nguồn lực tài chính đã đ ợc tập trung
vào trong tay Nhà n ớc, thuộc quyền nắm giữ của Nhà n ớc và đ ợc Nhà
n ớc sử dụng cho việc thực hiện các sứ mệnh xã hội của mình. Trên quan
niệm đó, quỹ tiền tệ của Nhà n ớc, có thể đ ợc xem nh là sự tổng hợp của
các quỹ tiền tệ chung của Nhà n ớc và quỹ tiền tệ của các doanh nghiệp
thuộc sở hữu Nhà n ớc. Các quỹ tiền tệ chung của Nhà n ớc lại bao gồm:
Quỹ Ngân sách Nhà n ớc và các quỹ ngoài NSNN.
Quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà n ớc kể trên
chính là quá trình Nhà n ớc tham gia phân phối các nguồn tài chính thông
qua các hoạt động thu, chi bằng tiền của tài chính Nhà n ớc. Các hoạt động
thu, chi bằng tiền đó là mặt biểu hiện bên ngoài của tài chính Nhà n ớc, còn
các quỹ tiền tệ Nhà n ớc nắm giữ là biểu hiện nội dung vật chất của tài
chính Nhà n ớc.
Tuy vậy, cần nhận rõ rằng, quá trình diễn ra các hoạt động thu, chi
bằng tiền do Nhà n ớc tiến hành trên cơ sở các luật lệ do Nhà n ớc quy
định đã làm nảy sinh các quan hệ kinh tế giữa Nhà n ớc với các chủ thể
khác trong xã hội. Đó chính là các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình
Nhà n ớc tham gia phân phối và sử dụng các nguồn tài chính để tạo lập
hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà n ớc. Các quan hệ kinh tế đó chính là
mặt bản chất bên trong của tài chính Nhà n ớc, biểu hiện nội dung kinh tế –
xã hội của tài chính Nhà n ớc.
Từ những phân tích trên đây có thể có khái niệm tổng quát về tài
chính Nhà n ớc nh sau:
Tài chính Nhà n ớc là tổng thể các hoạt động thu, chi bằng tiền do Nhà
n ớc tiến hành trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà n ớc
nhằm phục vụ các chức năng kinh tế – xã hội của Nhà n ớc. Tài chính Nhà
n ớc phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế giữa Nhà n ớc với các chủ thể
khác trong xã hội nảy sinh trong quá trình Nhà n ớc tham gia phân phối các
nguồn tài chính.
4
Quan niệm tài chính Nhà n ớc nh trên cho phép nhìn nhận một
cách đầy đủ, toàn diện về tài chính Nhà n ớc, quan niệm đó vừa chỉ ra mặt
cụ thể, hình thức bên ngoài – nội dung vật chất của tài chính Nhà n ớc là
các quỹ tiền tệ của Nhà n ớc; vừa vạch rõ mặt trừu t ợng, mặt bản chất
bên trong – nội dung kinh tế – xã hội của tài chính Nhà n ớc là các quan hệ
kinh tế nảy sinh trong quá trình Nhà n ớc phân phối nguồn tài chính để tạo
lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà n ớc.
Nh đã phân tích ở trên, các quan hệ kinh tế cấu thành bản chất tài
chính Nhà n ớc nảy sinh do Nhà n ớc tiến hành các khoản thu, chi trên cơ
sở các luật lệ do Nhà n ớc quy định. Điều đó có nghĩa là, các quan hệ kinh
tế đó do Nhà n ớc định h ớng điều chỉnh thông qua các hoạt động thu, chi
của tài chính Nhà n ớc. Từ đó cho thấy, bản chất của tài chính Nhà n ớc
cũng chịu sự quy định bởi bản chất và phạm vi chức năng của Nhà n ớc
thích ứng với những điều kiện kinh tế – xã hội khác nhau. Tài chính Nhà
n ớc thực sự trở thành công cụ của Nhà n ớc để phục vụ và thực hiện các
chức năng của Nhà n ớc. Nhà n ớc sử dụng tài chính Nhà n ớc thông qua
các chính sách thu, chi của tài chính Nhà n ớc để tác động tới sự phát triển
kinh tế – xã hội nhằm giữ vững các quan hệ tỷ lệ hợp lý và thực hiện các
mục tiêu của kinh tế vĩ mô do Nhà n ớc định h ớng.
2. Đặc điểm của tài chính Nhà n ớc
Luôn luôn gắn liền với việc thực hiện các chức năng nhiều mặt của
Nhà n ớc, hoạt động của tài chính Nhà n ớc cũng rất đa dạng, liên quan
đến mọi lĩnh vực kinh tế – xã hội và tác động đến mọi chủ thể trong xã hội.
Chính nét đặc thù đó là nhân tố có ảnh h ởng quyết định tới các đặc điểm
của tài chính nhà n ớc. Có thể khái quát đặc điểm của tài chính Nhà n ớc
trên các khía cạnh sau đây:
2.1. Đặc điểm về tính chủ thể của tài chính Nhà n ớc
Tài chính Nhà n ớc thuộc sở hữu Nhà n ớc, do đó, Nhà n ớc là chủ
thể duy nhất quyết định việc sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà n ớc.
Việc sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà n ớc, đặc biệt là Ngân sách Nhà
n ớc, luôn luôn gắn liền với bộ máy Nhà n ớc nhằm duy trì sự tồn tại và
phát huy hiệu lực của bộ máy Nhà n ớc, cũng nh thực hiện các nhiệm vụ
kinh tế – xã hội mà Nhà n ớc đảm nhận.
Các nhiệm vụ kinh tế – chính trị – xã hội của một quốc gia trong từng
thời kỳ phát triển đ ợc quyết định bởi cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà
5
n ớc – Quốc hội, do đó, Quốc hội cũng là chủ thể duy nhất quyết định cơ
cấu, nội dung, mức độ các thu, chi Ngân sách Nhà n ớc – quỹ tiền tệ tập
trung lớn nhất của Nhà n ớc – t ơng ứng với các nhiệm vụ đã đ ợc hoạch
định nhằm đảm bảo thực hiện có kết quả nhất các nhiệm vụ đó.
Nhận thức đầy đủ đặc điểm về tính chủ thể của tài chính Nhà n ớc có
ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo quyền lãnh đạo tập trung thống
nhất của Nhà n ớc, loại trừ sự chia xẻ, phân tán quyền lực trong việc điều
hành Ngân sách Nhà n ớc. Nhận thức kể trên cũng cho phép xác định quan
điểm định h ớng trong việc sử dụng tài chính làm công cụ điều chỉnh và xử
lý các quan hệ kinh tế – xã hội, rằng, trong hệ thống các quan hệ kinh tế,
quan hệ lợi ích nảy sinh khi Nhà n ớc tham gia phân phối các nguồn tài
chính thì lợi ích quốc gia, lợi ích toàn thể bao giờ cũng đ ợc đặt lên hàng
đầu và chi phối các mặt lợi ích khác.
2.2. Đặc điểm về nguồn hình thành thu nhập của tài chính Nhà n ớc
Xét về nội dung vật chất, tài chính Nhà n ớc bao gồm các quỹ tiền tệ
thuộc quyền nắm giữ và sử dụng của Nhà n ớc (xem mục I.2). Các quỹ tiền
tệ đó là một l ợng nhất định các nguồn tài chính của toàn xã hội đã đ ợc
tập trung vào tay Nhà n ớc, hình thành thu nhập của tài chính Nhà n ớc,
trong đó NSNN là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà n ớc.
Việc hình thành thu nhập của tài chính Nhà n ớc mà đại diện tiêu biểu
là NSNN có các đặc điểm chủ yếu là:
Thứ nhất, Thu nhập của tài chính Nhà n ớc có thể đ ợc lấy từ nhiều
nguồn khác nhau, cả trong n ớc và ngoài n ớc; từ nhiều lĩnh vực hoạt động
khác nhau, cả sản xuất, l u thông và phân phối, nh ng nét đặc tr ng là
luôn gắn chặt với kết quả của hoạt động kinh tế trong n ớc và sự vận động
của các phạm trù giá trị khác nh : giá cả, thu nhập, lãi suất
Kết quả của các hoạt động kinh tế trong n ớc đ ợc đánh giá bằng các
chỉ tiêu chủ yếu nh : mức tăng tr ởng GDP, tỷ suất doanh lợi của nền kinh
tế Đó là các nhân tố khách quan quyết định mức động viên của tài chính
Nhà n ớc.
Sự vận động của các phạm trù giá trị khác vừa có tác động đến sự
tăng giảm mức động viên của tài chính Nhà n ớc, vừa đặt ra yêu cầu sử
dụng hợp lý các công cụ thu tài chính Nhà n ớc để điều tiết các hoạt động
kinh tế xã hội cho phù hợp với sự biến động của các phạm trù giá trị.
6
Nhận thức đầy đủ đặc điểm trên có ý nghĩa quan trọng, rằng trong
tổng thu nhập của tài chính nhà n ớc phải coi nguồn thu trong n ớc là chủ
yếu, trong đó, chủ yếu là nguồn của cải mới đ ợc sáng tạo ra trong các ngành
sản xuất. Khái niệm sản xuất ngày nay đ ợc hiểu bao gồm không chỉ các
hoạt động sản xuất, mà cả các hoạt động dịch vụ. Từ đó, của cải mới đ ợc
sáng tạo trong các ngành sản xuất không chỉ do các hoạt động sản xuất vật
chất, mà còn do các hoạt động dịch vụ tạo ra. ở các quốc gia phát triển và các
xã hội văn minh, các hoạt động dịch vụ phát triển rất mạnh và nguồn của cải
xã hội đ ợc tạo ra ở đây cũng có xu h ớng ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng
lớn. Đối với Việt Nam, xu h ớng đó cũng là tất yếu. Nh vậy, cùng với các
hoạt động sản xuất vật chất, các hoạt động dịch vụ là nơi tạo ra nguồn tài
chính chủ yếu của quốc gia, nguồn thu chủ yếu của tài chính Nhà n ớc. Do
đó, để tăng thu tài chính Nhà n ớc, con đ ờng chủ yếu phải là tìm cách mở
rộng sản xuất và nâng cao hiệu quả của nền sản xuất xã hội.
Thứ hai, Thu nhập của tài chính Nhà n ớc có thể đ ợc lấy về bằng
nhiều hình thức và ph ơng pháp khác nhau, có bắt buộc và tự nguyện, có
hoàn trả và không hoàn trả, ngang giá và không ngang giá nh ng, nét
đặc tr ng là luôn gắn liền với quyền lực chính trị của Nhà n ớc, thể hiện
tính c ỡng chế bằng hệ thống luật lệ do Nhà n ớc quy định và mang tính
không hoàn trả là chủ yếu.
ý nghĩa thực tiễn của việc nhận thức đầy đủ đặc điểm này là ở chỗ, để
việc sử dụng các hình thức và ph ơng pháp động viên của tài chính Nhà
n ớc hợp lý đòi hỏi phải xem xét đến tính chất, đặc điểm của các hoạt động
kinh tế – xã hội và yêu cầu phát huy vai trò đòn bẩy của các công cụ tài
chính trong phân phối và phân phối lại các nguồn tài chính phù hợp với
tình hình, đặc điểm của từng thời kỳ phát triển xã hội.
2.3. Đặc điểm về tính hiệu quả của chi tiêu tài chính Nhà n ớc
Chi tiêu tài chính Nhà n ớc là việc phân phối và sử dụng các quỹ tiền
tệ (vốn) của Nhà n ớc. Các quỹ tiền tệ của Nhà n ớc đ ợc đề cập ở đây bao
gồm quỹ NSNN và các quỹ TCNN ngoài NSNN, không bao gồm vốn và các
quỹ của DNNN.
Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh ở các đơn vị kinh tế cơ sở, hiệu
quả của việc sử dụng vốn th ờng đ ợc đánh giá bằng các chỉ tiêu định
l ợng nh : Tổng số lợi nhuận thu đ ợc trong kỳ, số vòng quay của vốn l u
7
động trong kỳ, hệ số doanh lợi (lợi nhuận/vốn, lợi nhuận/giá thành, lợi
nhuận/chi phí).
Khác với hoạt động sản xuất kinh doanh ở cơ sở, tầm vi mô, việc dựa
vào các chỉ tiêu định l ợng để đánh giá hiệu quả các khoản chi của tài chính
Nhà n ớc sẽ gặp phải khó khăn và sẽ không cho phép có cái nhìn toàn diện.
Bởi vì, chi tiêu của tài chính Nhà n ớc không phải là những chi tiêu gắn liền
trực tiếp với các hoạt động sản xuất kinh doanh ở các đơn vị cơ sở, mà là
những chi tiêu gắn liền với việc thực hiện các chức năng của Nhà n ớc, tức
là gắn liền với việc đáp ứng các nhu cầu chung, nhu cầu có tính chất toàn xã
hội – tầm vĩ mô. Mặc dù hiệu quả của các khoản chi tiêu của tài chính Nhà
n ớc trên những khía cạnh cụ thể vẫn có thể đánh giá bằng các chỉ tiêu
định l ợng nh vay nợ, một số vấn đề xã hội nh ng xét về tổng thể, hiệu
quả đó th ờng đ ợc xem xét trên tầm vĩ mô. Điều đó có nghĩa là, hiệu quả
của việc sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà n ớc phải đ ợc xem xét dựa trên
cơ sở đánh giá mức độ hoàn thành các mục tiêu kinh tế -xã hội đã đặt ra
mà các khoản chi của tài chính Nhà n ớc phải đảm nhận.
Thông th ờng việc đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính Nhà n ớc
dựa vào hai tiêu thức cơ bản: kết quả đạt đ ợc và chi phí bỏ ra. Kết quả ở
đây đ ợc hiểu bao gồm: kết quả kinh tế và kết quả xã hội, kết quả trực tiếp
và kết quả gián tiếp.
Nhận thức đúng đắn đặc điểm kể trên có ý nghĩa quan trọng trong
việc định h ớng và có biện pháp sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà n ớc tập
trung vào việc xử lý các vấn đề của kinh tế vĩ mô nh : đầu t để tác động
đến việc hình thành cơ cấu kinh tế mới; cấp phát kinh phí cho việc thực
hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d ỡng nhân tài; thực
hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình; hỗ trợ giải quyết việc làm
và xoá đói, giảm nghèo; góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định thị tr ờng,
giá cả; đảm bảo kinh phí cho việc thực hiện mục tiêu xoá bỏ các tệ nạn xã
hội và đảm bảo trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môi tr ờng thiên nhiên với
yêu cầu là chi phí bỏ ra là thấp nhất mà kết quả đem lại là cao nhất.
2.4. Đặc điểm về phạm vi hoạt động của tài chính Nhà n ớc
Gắn liền với bộ máy Nhà n ớc, phục vụ cho việc thực hiện các chức
năng của Nhà n ớc và vai trò quản lý vĩ mô của nhà n ớc đối với toàn bộ
nền kinh tế, phạm vi ảnh h ởng của tài chính Nhà n ớc rất rộng rãi, TCNN
8
có thể tác động tới các hoạt động khac nhau nhất của mọi lĩnh vực kinh tế –
xã hội.
Thông qua quá trình phân phối các nguồn tài chính, tài chính Nhà
n ớc có khả năng động viên, tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia
vào tay Nhà n ớc từ mọi lĩnh vực hoạt động, từ mọi chủ thể kinh tế xã hội;
đồng thời, bằng việc sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà n ớc, tài chính Nhà
n ớc có khả năng tác động tới mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế – xã hội, đạt
tới những mục tiêu đã định.
Nhận thức đầy đủ đặc điểm kể trên có ý nghĩa quan trọng trong việc
sử dụng tài chính Nhà n ớc, thông qua thuế và chi tài chính Nhà n ớc, để
góp phần giải quyết các vấn đề kinh tế – xã hội đ ợc đặt ra trong từng thời
kỳ khác nhau của sự phát triển xã hội. Cần thiết phải nhấn mạnh rằng,
trong các vấn đề kinh tế – xã hội đ ợc đặt ra và đòi hỏi phải đ ợc giải quyết,
các vấn đề về xã hội và môi tr ờng là những vấn đề mà khu vực t nhân và
hộ gia đình không có khả năng hoặc chỉ có thể góp đ ợc một phần rất nhỏ
thì việc sử dụng tài chính Nhà n ớc, đặc biệt là chi tài chính Nhà n ớc để
khắc phục những mặt còn hạn chế, tiêu cực và đạt tới những mặt tiến bộ,
tích cực là có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần quyết định trong việc
thực hiện các mục tiêu và yêu cầu cần đạt đ ợc của sự phát triển xã hội.
II. Chức năng của tài chính Nhà n ớc
Nh đã biết, phạm trù tài chính vốn có hai chức năng là phân phối và
giám đốc. Là một bộ phận của tài chính nói chung, tài chính Nhà n ớc cũng
có những chức năng khách quan nh vậy. Tuy nhiên, do tính đặc thù của nó
là luôn gắn liền với Nhà n ớc và phát huy vai trò của Nhà n ớc trong quản
lý vĩ mô nền kinh tế, tài chính Nhà n ớc lại biểu lộ khả năng khách quan
phát huy tác dụng xã hội của nó trên các khía cạnh cụ thể phù hợp với tính
đặc thù đó. Đó là ba chức năng: phân bổ nguồn lực, tái phân phối thu nhập,
điều chỉnh và kiểm soát.
1. Chức năng phân bổ nguồn lực
Chức năng phân bổ nguồn lực của tài chính Nhà n ớc là khả năng
khách quan của TCNN mà nhờ vào đó các nguồn tài lực thuộc quyền chi phối
của Nhà n ớc đ ợc tổ chức, sắp xếp, phân phối một cách có tính toán, cân
nhắc theo những tỷ lệ hợp lý nhằm nâng cao tính hiệu quả kinh tế – xã hội
của việc sử dụng các nguồn tài lực đó đảm bảo cho nền kinh tế phát triển
9
vững chắc và ổn định theo các tỷ lệ cân đối đã định của chiến l ợc và kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội.
Đ ơng nhiên, ngày nay trong một nền kinh tế đang chuyển đổi nh ở
n ớc ta, việc phân bổ nguồn lực không chỉ duy nhất do tài chính Nhà n ớc
thực hiện mà còn có sự tham gia của các khâu tài chính khác. Xu h ớng
chung là chức năng này đối với tài chính Nhà n ớc đang có chiều h ớng
giảm dần.
ở n ớc ta, trong những năm tr ớc thời kỳ đôỉ mới, nền kinh tế vận
hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, Nhà n ớc thực hiện chế độ bao
cấp nguồn tài chính từ Ngân sách cho phần lớn các hoạt động kinh tế xã
hội. Trong điều kiện đó, có ng ời đã lầm t ởng mà ngộ nhận rằng, Ngân
sách Nhà n ớc ta là Ngân sách của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Thực ra,
khi đó Ngân sách Nhà n ớc chỉ giữ vai trò nh một cái túi đựng số thu của
Nhà n ớc về để rồi chia nhỏ nó cho các hoạt động mà không biết đến tính
hiệu quả của nó. Cũng chính trong điều kiện đó, chức năng phân bổ của tài
chính Nhà n ớc, t ởng nh một chức năng rất quan trọng, bao trùm của tài
chính Nhà n ớc, nh ng lại không phải là một khả năng để phát huy vai trò
thực sự quan trọng của tài chính Nhà n ớc đối với các hoạt động kinh tế –
xã hội d ới sự điều khiển của Nhà n ớc.
Chuyển sang nền kinh tế thị tr ờng, với việc Nhà n ớc từ bỏ dần
những sự can thiệp trực tiếp vào các hoạt động kinh tế – xã hội, để chủ yếu
thực hiện chức năng quản lý và điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế, việc bao cấp
nguồn tài chính từ Ngân sách Nhà n ớc cho các hoạt động kinh tế xã hội
cũng giảm dần. Trong điều kiện mới đó, chức năng phân bổ của tài chính
Nhà n ớc cho các hoạt động kinh tế xã hội cũng đ ợc sử dụng theo cách
khác hơn. Các nguồn lực tài chính từ Ngân sách đ ợc phân bổ có sự lựa
chọn, cân nhắc, tính toán hơn, có trọng tâm, trọng điểm hơn. Điều đó thể
hiện xu h ớng mới trong việc sử dụng chức năng này của tài chính Nhà
n ớc.
Vận dụng chức năng phân bổ nguồn lực của tài chính Nhà n ớc vào
đời sống thực tiễn, con ng ời tổ chức quá trình động viên các nguồn lực tài
chính thuộc quyền chi phối của Nhà n ớc để tạo lập các quỹ tiền tệ của Nhà
n ớc và tổ chức quá trình phân phối, sử dụng các quỹ tiền tệ đó cho các
mục đích đã định.
10
Trong các quá trình kể trên, Nhà n ớc là chủ thể phân bổ với t cách
là ng ời có quyền lực chính trị, hoặc là ng ời có quyền sở hữu, hoặc là
nguời có quyền sử dụng các nguồn tài chính và các nguồn lực tài chính
thuộc quyền chi phối của Nhà n ớc chính là đối t ợng phân bổ.
Kết quả trực tiếp của việc vận dụng chức năng phân bổ nguồn lực
qua tài chính Nhà n ớc là các quỹ tiền tệ của Nhà n ớc đ ợc tạo lập, đ ợc
phân phối và đ ợc sử dụng. Đến l ợt nó, việc tạo lập, phân phối và sử dụng
một cách đúng đắn, hợp lý các quỹ tiền tệ đó, tức là sự phân bổ một cách tối
u các nguồn lực tài chính thuộc quyền chi phối của Nhà n ớc lại có tác
động mạnh mẽ tới việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính; thúc
đẩy hoàn thiện cơ cấu sản xuất, cơ cấu kinh tế – xã hội bằng việc tính toán,
sắp xếp các tỷ lệ cân đối quan trọng trong phân bổ các nguồn tài chính. Một
sự phân bổ nh thế sẽ là nhân tố có ảnh h ởng quan trọng tới sự phát triển
vững chắc và ổn định của nền kinh tế.
Những kết quả cần phải đạt đ ợc đó của sự phân bổ có thể coi là
những tiêu chuẩn để đánh giá mức độ đúng đắn, hợp lý của việc sử dụng
công cụ tài chính Nhà n ớc trong việc phân bổ các nguồn lực tài chính. Bên
cạnh các tiêu chuẩn đó, đòi hỏi sự phân bổ phải đ ợc tính toán trên cơ sở
thực lực nguồn tài chính của toàn xã hội và của Nhà n ớc, có cân nhắc cho
phù hợp với đặc điểm, tình hình của đất n ớc trong từng thời kỳ và theo sát
các kế hoạch, chiến l ợc phát triển kinh tế – xã hội của Nhà n ớc cũng là
một tiêu chuẩn không kém phần quan trọng.
Chức năng phân bổ nguồn lực của tài chính Nhà n ớc là chức năng
đ ợc đề cập với sự quan tâm nhiều hơn tới khía cạnh kinh tế của sự phân
phối. Phân bổ nguồn lực tài chính qua tài chính Nhà n ớc mà Nhà n ớc là
chủ thể phải nhằm đạt tới các mục tiêu của kinh tế vĩ mô là hiệu quả, ổn
định và phát triển.
Nhằm đạt những mục tiêu kể trên, phân bổ nguồn lực tài chính của
tài chính Nhà n ớc phải chú ý xử lý mối quan hệ giữa khu vực Nhà n ớc và
khu vực t nhân. Những tỷ lệ hợp lý trong phân bổ nguồn lực tài chính sẽ
đảm bảo nâng cao tính hiệu quả trên cả hai khía cạnh thuế khoá và chi tiêu
của Nhà n ớc, từ đó, có tác dụng vừa thúc đẩy tập trung vốn vào tay Nhà
n ớc, vừa thúc đẩy tích tụ vốn ở các đơn vị cơ sở; vừa thúc đẩy tăng tiết
kiệm trong khu vực Nhà n ớc, vừa thúc đẩy tăng tiết kiệm và tăng đầu t
11
trong khu vực t nhân. Những điều đó sẽ là nhân tố quan trọng ảnh h ởng
tới sự phát triển và ổn định kinh tế.
2. Chức năng tái phân phối thu nhập
Chức năng phân phối và tái phân phối thu nhập của tài chính Nhà
n ớc là khả năng khách quan của TCNN mà nhờ vào đó tài chính Nhà n ớc
đ ợc sử dụng vào việc phân phối và phân phối lại các nguồn tài chính trong
xã hội nhằm thực hiện mục tiêu công bằng xã hội trong phân phối và h ởng
thụ kết quả của sản xuất xã hội.
Trong chức năng này, chủ thể phân phối là Nhà n ớc chủ yếu trên t
cách là ng ời có quyền lực chính trị, còn đối t ợng phân phối là các nguồn
tài chính đã thuộc sở hữu nhà n ớc hoặc đang là thu nhập của các pháp
nhân và thể nhân trong xã hội mà Nhà n ớc tham gia điều tiết.
Công bằng trong phân phối biểu hiện trên 2 khía cạnh là công bằng
về mặt kinh tế và công bằng về mặt xã hội. Nh đã biết, công bằng về kinh
tế là yêu cầu nội tại của nền kinh tế thị tr ờng. Do giá cả thị tr ờng quyết
định mà việc đ a các yếu tố vào (chi tiêu) và việc thu nhận các yếu tố (thu
nhập) là t ơng xứng với nhau, nó đ ợc thực hiện theo sự trao đổi ngang giá
trong môi tr ờng cạnh tranh bình đẳng. Chẳng hạn, việc phân phối vật
phẩm tiêu dùng cá nhân đ ợc thực hiện theo nguyên tắc phân phối theo lao
động, trong đó, cá nhân bằng việc bỏ ra lao động mà có đ ợc thu nhập,
nh ng thu nhập mà họ nhận đ ợc (thù lao cho lao động) là t ơng xứng với
số l ợng và chất l ợng lao động mà họ bỏ ra. Đó là sự công bằng về kinh tế.
Tuy nhiên, trong điều kiện của nền kinh tế thị tr ờng, do những yếu
tố sản xuất của các chủ thể kinh tế hoặc các cá nhân không giống nhau, do
sự không giống nhau về sức khoẻ, độ thông minh bẩm sinh, hoàn cảnh gia
đình mà thu nhập của các chủ thể kinh tế hoặc của các cá nhân có sự
chênh lệch. Sự chênh lệch thu nhập này v ợt quá giới hạn nào đó sẽ dẫn đến
vấn đề không công bằng xã hội. Nh vậy, công bằng xã hội là yêu cầu của
xã hội trong việc duy trì sự chênh lệch về thu nhập trong mức độ và phạm
vi hợp lý thích ứng với từng giai đoạn mà xã hội có thể chấp nhận đ ợc.
Trong lĩnh vực này, tài chính Nhà n ớc, đặc biệt là Ngân sách Nhà
n ớc, đ ợc sử dụng làm công cụ để điều chỉnh lại thu nhập mà các chủ thể
trong xã hội đang nắm giữ. Sự điều chỉnh này đ ợc thực hiện theo hai h ớng
là điều tiết bớt các thu nhập cao và hỗ trợ các thu nhập thấp. Đối với những
thu nhập do thị tr ờng hình thành nh tiền l ơng của ng ời lao động, lợi
12
nhuận doanh nghiệp, thu nhập về cho thuê, thu nhập về tài sản, thu nhập về
lợi tức cổ phần thì chức năng của tài chính Nhà n ớc là thông qua việc
phân phối lại để điều tiết. Những nhu cầu nh y tế, bảo vệ sức khoẻ, phúc lợi
xã hội, bảo đảm xã hội thì tài chính Nhà n ớc thực hiện sự phân phối tập
trung, hỗ trợ thu nhập từ nguồn tài chính đã đ ợc tập trung trong tay Nhà
n ớc (cùng với việc thực hiện xã hội hoá và đa dạng hoá các nguồn tài chính
cho các hoạt động này).
Trong việc điều tiết thu nhập, thu thuế là biện pháp chủ yếu. Thông
qua các thứ thuế gián thu để điều tiết t ơng đối giá cả của các loại hàng
hoá, từ đó điều tiết sự phân phối các yếu tố sản xuất của các chủ thể kinh tế.
Thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp để điều tiết lợi nhuận của doanh
nghiệp. Thông qua thuế thu nhập cá nhân để điều tiết thu nhập lao động và
thu nhập phi lao động của cá nhân (thu nhập về tài sản, tiền cho thuê, lợi
tức). Thông qua công cụ thuế, các thu nhập cao đ ợc điều tiết bớt một
phần và đ ợc tập trung vào Ngân sách Nhà n ớc.
Trong việc hỗ trợ thu nhập, chi tài chính Nhà n ớc là biện pháp chủ
yếu. Ngân sách Nhà n ớc sử dụng các nguồn tài chính đã tập trung đ ợc,
trong đó có một phần là nguồn tài chính điều tiết từ các thu nhập cao, để
chi cho các biện pháp văn hoá xã hội kể trên nhằm hỗ trợ thu nhập cho
những ng ời có thu nhập thấp. Nh vậy, với t cách là chủ thể của chức
năng phân phối thu nhập, Nhà n ớc đóng vai trò nh ng ời trung gian
trong việc điều hoà thu nhập giữa các tầng lớp dân c, hạ thấp bớt các thu
nhập cao và nâng cao thêm các thu nhập thấp nhằm rút ngắn độ chênh lệch
về thu nhập giữa các cá nhân.
Những phân tích kể trên cho thấy tái phân phối thu nhập trở thành
một đòi hỏi khách quan của xã hội. Kết quả của việc thực hiện chức năng
này của tài chính Nhà n ớc chính là nhờ vào nó có thể điều chỉnh để có
đ ợc một khoảng cách hợp lý về thu nhập giữa các tầng lớp dân c nhằm
h ớng tới mục tiêu công bằng xã hội cho mọi thành viên xã hội.
Khác với chức năng phân bổ nguồn lực, chức năng tái phân phối thu
nhập của tài chính Nhà n ớc đ ợc đề cập với sự quan tâm nhiều hơn tới
khía cạnh xã hội của sự phân phối.
Tuy nhiên, vấn đề đ ợc đăt ra ở đây là cần nhận thức và xử lý hợp lý
mối quan hệ giữa mục tiêu công bằng và mục tiêu hiệu quả của kinh tế vĩ
mô. Trong nhiều tr ờng hợp, để đạt tới mục tiêu công bằng, sự phân phối
13
lại làm tổn hại tới mục tiêu hiệu quả. Chẳng hạn: một sự đánh thuế quá cao
vào thu nhập sẽ hạn chế tác dụng thúc đẩy tăng tiết kiệm và tăng đầu t
của t nhân, đồng thời, có thể dẫn đến hiện t ợng tìm cách trốn thuế tức là
làm giảm tính hiệu quả của việc thu thuế do tình trạng quá tải của thuế
mang lại. Một ví dụ khác: Một sự trợ cấp xã hội tràn lan, thiếu tính toán
cân nhắc dễ dẫn đến tâm lý chờ đ ợc cứu tế, giảm tính tích cực lao động,
đồng thời làm giảm tác dụng tăng tiết kiệm của khu vực Nhà n ớc
Do đó, một sự tính toán cân nhắc trong chính sách phân phối và tái
phân phối thu nhập để có thể đạt tới mục tiêu công bằng trên cơ sở đảm bảo
tính hiệu quả kinh tế của sự phân phối và ít ảnh h ởng nhất tới mục tiêu
hiệu quả là điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm sử dụng tài chính Nhà
n ớc làm công cụ thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô.
3. Chức năng điều chỉnh và kiểm soát
Để quản lý một cách hữu hiệu các hoạt động kinh tế – xã hội, việc tiến
hành điều chỉnh và kiểm soát th ờng xuyên là sự cần thiết khách quan. Với
t cách là một công cụ quản lý trong tay Nhà n ớc, tài chính Nhà n ớc thực
hiện chức năng điều chỉnh và kiểm soát nh một sứ mệnh xã hội tất yếu.
Chức năng điều chỉnh và kiểm soát của tài chính Nhà n ớc là khả
năng khách quan của tài chính Nhà n ớc để có thể thực hiện việc điều chỉnh
lại quá trình phân phối các nguồn lực tài chính và xem xét lại tính đúng đắn,
tính hợp lý của các quá trình phân phối đó trong mọi lĩnh vực khác nhau của
nền kinh tế quốc dân.
Đối t ợng điều chỉnh và kiểm soát của tài chính Nhà n ớc tr ớc hết là
quá trình phân bổ các nguồn lực thuộc quyền chi phối của Nhà n ớc. Nói
khác đi, đó là quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ mà Nhà n ớc
nắm giữ. Tuy nhiên cần nhận rõ rằng, việc tạo lập, phân phối và sử dụng
các quỹ tiền tệ của Nhà n ớc lại luôn có mối liên hệ hữu cơ với việc tạo lập,
phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của mọi chủ thể kinh tế – xã hội khác
và đ ợc tiến hành trên cơ sở các chính sách, chế độ do Nhà n ớc quy định.
Do đó, đối t ợng điều chỉnh và kiểm soát của tài chính Nhà n ớc không chỉ
là bản thân quá trình phân phối của tài chính Nhà n ớc mà còn là các quá
trình phân phối các nguồn tài chính ở mọi chủ thể kinh tế xã hội theo các
yêu cầu đặt ra của các chính sách thu, chi tài chính.
Với đối t ợng điều chỉnh và kiểm soát nh vậy, có thể nhận thấy
rằng, phạm vi điều chỉnh và kiểm soát của tài chính Nhà n ớc là rất rộng
14
rãi, nó bao trùm mọi lĩnh vực kinh tế – xã hội trong suốt quá trình diễn ra
các hoạt động phân phối các nguồn tài chính để tạo lập và sử dụng các quỹ
tiền tệ.
Điều chỉnh và kiểm soát có cùng đối t ợng quản lý và tác động, đó là
quá trình phân bổ các nguồn lực tài chính, quá trình tạo lập và sử dụng các
quỹ tiền tệ, nh ng giữa chúng vẫn có những sự khác nhau về nội dung và
cách thức quản lý và tác động.
Nội dung của kiểm soát – kiểm tra quá trình vận động của các nguồn
tài chính là: kiểm tra việc khai thác, phân bổ và sử dụng các nguồn lực tài
chính; Kiểm tra tính cân đối, tính hợp lý của việc phân bổ và kiểm tra tính
tiết kiệm, tính hiệu quả của việc sử dụng chúng. Còn nội dung của điều
chỉnh quá trình vận động của các nguồn tài chính là: điều chỉnh về mặt
tổng l ợng của nguồn tài chính nhằm đạt tới cân đối về mặt tổng l ợng
cung cấp vốn và tổng l ợng nhu cầu vốn; điều tiết cơ cấu và mối quan hệ tỷ
lệ giữa các mặt trong phân bổ các nguồn tài chính nh : quan hệ tỷ lệ giữa
tích luỹ với tiêu dùng, giữa tiêu dùng xã hội với tiêu dùng cá nhân, giữa
trung ơng với địa ph ơng, giữa các ngành
Kiểm soát quá trình vận động của các nguồn tài chính đ ợc thực hiện
thông qua đồng tiền và dựa vào kế hoạch, nó đ ợc tiến hành trong suốt quá
trình kế hoạch hoá tài chính từ khi xây dựng, xét duyệt, quyết định, thực
hiện kế hoạch và cả sau khi kế hoạch đ ợc thực hiện xong. Thông qua hoạt
động của con ng ời việc kiểm tra – kiểm soát đ ợc thực hiện ở trạng thái
tĩnh, trong phạm vi nhất định và th ờng mang tính chất độc quyền. Còn
điều chỉnh quá trình vận động của các nguồn tài chính có thể đ ợc thực
hiện thông qua nhiều công cụ nh kế hoạch, pháp luật, hành chính, các đòn
bẩy kinh tế, trong đó quan trọng và chủ yếu nhất là các đòn bẩy tài chính
và tín dụng. Điều chỉnh đ ợc thực hiện trong trạng thái động – trạng thái
biến đổi và có phạm vi rộng lớn, mang tính khách quan nhiều hơn.
Mặc dù có những nét khác nhau nh vậy, nh ng giữa điều chỉnh và
kiểm soát lại gắn bó mật thiết với nhau, đều nhằm mục đích cuối cùng là
thực hiện tốt các mục tiêu chiến l ợc đã đặt ra, đảm bảo cho nền kinh tế
quốc dân phát triển một cách cân đối, ổn định và vững chắc. Mối quan hệ
giữa điều chỉnh và kiểm soát đ ợc thể hiện trên hai mặt: 1. Trên cơ sở kết
quả của kiểm tra phát hiện những mất cân đối, bất hợp lý trong quá trình
phân bổ các nguồn tài chính mà tiến hành những điều chỉnh cần thiết để
15
đảm bảo cho quá trình đó đ ợc hợp lý, đúng đắn hơn. Nh vậy, kiểm tra là
chỗ dựa và quỹ đạo của điều chỉnh; 2. Ng ợc lại, kiểm tra có thực hiện đ ợc
hay không và vận dụng có kết quả hay không lại phụ thuộc vào sự hợp lý,
đúng đắn của điều chỉnh. Bởi vì, các quan hệ tỷ lệ trong phân bổ các nguồn
lực tài chính do điều chỉnh tiến hành chính là cơ sở để kiểm tra xem xét tính
đúng đắn, hợp lý của nó. Vì những quan hệ nội tại khăng khít đó, điều
chỉnh và kiểm soát gắn bó với nhau cấu thành nội dung chức năng điều
chỉnh và kiểm soát của tài chính Nhà n ớc.
Kết quả của điều chỉnh và kiểm soát của tài chính Nhà n ớc đ ợc thể
hiện trên các khía cạnh:
Thứ nhất, đảm bảo cho việc tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ
tiền tệ của Nhà n ớc đ ợc đúng đắn, hợp lý, đạt kết quả tối đa nhất theo các
mục tiêu, yêu cầu đã định. Việc bảo đảm đó đ ợc thực hiện, tr ớc hết, nhờ
tính tự động của điều chỉnh đối với các quá trình phân bổ trên cơ sở các
điều kiện thực tế và đòi hỏi khách quan của sự phát triển; sau nữa đ ợc
thực hiện nhờ qua kiểm tra mà phát hiện ra những bất hợp lý của quá trình
phân bổ để có thể hiệu chỉnh lại quá trình đó theo các mục tiêu và yêu cầu
đã định.
Thứ hai, góp phần điều chỉnh quá trình phân phối các nguồn tài
chính, quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể kinh tế – xã
hội khác, đảm bảo cho các hoạt động thu, chi bằng tiền ở đó đ ợc thực hiện
theo đúng các quy định của chính sách, chế độ Nhà n ớc.
Các chức năng của tài chính Nhà n ớc là sự thể hiện bản chất của tài
chính Nhà n ớc. Vận dụng các chức năng này vào hoạt động thực tiễn, tài
chính Nhà n ớc sẽ phát huy những vai trò to lớn của nó.
III. Hệ thống tài chính Nhà n ớc
Chủ thể của các quan hệ tài chính Nhà n ớc là các cấp chính quyền
Nhà n ớc, các cơ quan quản lý Nhà n ớc, các doanh nghiệp Nhà n ớc, gọi
chung là Nhà n ớc. Gắn với chủ thể là Nhà n ớc, các quỹ tiền tệ thuộc tài
chính nhà n ớc có tính đặc thù là việc tạo lập và sử dụng chúng luôn gắn
liền với quyền lực chính trị của Nhà n ớc và việc thực hiện các chức năng
của Nhà n ớc, còn các chức năng của Nhà n ớc lại đ ợc thực hiện thông
qua các bộ phận cấu thành của bộ máy Nhà n ớc theo một cơ cấu tổ chức
thích hợp với từng thời kỳ lịch sử của sự phát triển xã hội. Từ đó có thể cho
rằng, xét về mặt cơ cấu, tài chính nhà n ớc đ ợc xem là một hệ thống bao
16
gồm nhiều bộ phận hợp thành. Từ những phân tích kể trên có thể có khái
niệm về hệ thống tài chính nhà n ớc nh sau: Hệ thống Tài chính Nhà n ớc
là tổng thể các hoạt động tài chính gắn liền với việc tạo lập hoặc sử dụng các
quỹ tiền tệ của Nhà n ớc và cơ cấu tổ chức của bộ máy Nhà n ớc nhằm phục
vụ và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ về kinh tế – xã hội mà Nhà n ớc
đảm nhận.
Tuỳ theo các cách tiếp cận khác nhau dựa trên các tiêu thức khác
nhau có thể có các cách phân loại khác nhau về hệ thống tài chính Nhà
n ớc.
1. Theo chủ thể quản lý trực tiếp có thể chia tài chính Nhà n ớc thành
các bộ phận:
– Tài chính chung của Nhà n ớc.
– Tài chính của các cơ quan hành chính Nhà n ớc.
– Tài chính của các đơn vị sự nghiệp Nhà n ớc.
– Tài chính của các doanh nghiệp Nhà n ớc.
1.1. Tài chính chung của Nhà n ớc
Tài chính chung của Nhà n ớc tồn tại và hoạt động gắn liền với việc
tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ chung của Nhà n ớc nhằm phục vụ cho
hoạt động của bộ máy Nhà n ớc và thực hiện các chức năng kinh tế xã hội
của Nhà n ớc. Theo tính chất của các quỹ tiền tệ, tài chính chung của Nhà
n ớc bao gồm các bộ phận: Ngân sách Nhà n ớc và các quỹ tài chính Nhà
n ớc ngoài Ngân sách Nhà n ớc
Chủ thể trực tiếp quản lý Ngân sách Nhà n ớc là Nhà n ớc (Chính
phủ TWvà chính quyền địa ph ơng các cấp) thông qua các cơ quan chức
năng của Nhà n ớc (cơ quan tài chính, Kho bạc nhà n ớc ).
Chủ thể trực tiếp quản lý các quỹ tài chính Nhà n ớc ngoài Ngân
sách Nhà n ớc là các cơ quan Nhà n ớc đ ợc nhà n ớc giao nhiệm vụ tổ
chức và quản lý các quỹ.
1.2. Tài chính của các cơ quan hành chính Nhà n ớc
ở n ớc ta, bộ máy Nhà n ớc đ ợc tổ chức bao gồm 3 hệ thống: Các cơ
quan lập pháp, các cơ quan hành pháp và các cơ quan t pháp từ trung
ơng đến địa ph ơng. Các cơ quan hành chính thuộc bộ phận thứ 2 trong
hệ thống kể trên.
17
Tuy nhiên, do hoạt động của các cơ quan lập pháp và các cơ quan t
pháp cũng mang tính chất hành chính nh các cơ quan hành chính, đồng
thời chúng cũng có những đặc điểm t ơng đồng về nguồn tài chính đảm bảo
cho hoạt động và yêu cầu sử dụng kinh phí, do đó, trong lĩnh vực quản lý tài
chính, 3 loại cơ quan kể trên đ ợc xếp vào cùng một dạng là các cơ quan
hành chính.
Các cơ quan hành chính nhà n ớc có nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ
công cộng cho xã hội. Các cơ quan này đ ợc phép thu một số khoản thu về
phí và lệ phí nh ng số thu đó là không đáng kể. Do đó, nguồn tài chính đảm
bảo cho các cơ quan hành chính hoạt động gần nh do Ngân sách Nhà n ớc
cấp toàn bộ. Nguồn tài chính ở đây đ ợc sử dụng để duy trì sự tồn tại của
bộ máy Nhà n ớc và thực hiện các nghiệp vụ hành chính, cung cấp các dịch
vụ công cộng thuộc chức năng của cơ quan.
Chủ thể trực tiếp quản lý tài chính các cơ quan hành chính Nhà n ớc
là các cơ quan hành chính Nhà n ớc.
1.3. Tài chính của các đơn vị sự nghiệp Nhà n ớc
Các đơn vị sự nghiệp Nhà n ớc là các đơn vị thực hiện cung cấp các
dịch vụ xã hội công cộng và các dịch vụ nhằm duy trì sự hoạt động bình
th ờng của các ngành kinh tế quốc dân. Hoạt động của các đơn vị này
không nhằm mục tiêu lơi nhuận mà chủ yếu mang tính chất phục vụ. Các
đơn vị này chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực văn hoá – xã hội. Hoạt động
trong lĩnh vực kinh tế có các đơn vị sự nghiệp của các ngành nh : sự nghiệp
nông nghiệp, lâm nghiệp, giao thông, thuỷ lợi
Do hoạt động mang tính chất phục vụ là chủ yếu, ở các đơn vị sự
nghiệp số thu th ờng không lớn và không ổn định hoặc không có thu. Do
đó, thu nhập của các đơn vị này chủ yếu do Ngân sách Nhà n ớc cấp toàn
bộ hoặc một phần. Cá biệt, có một số đơn vị sự nghiệp có số thu khá lớn,
Nhà n ớc có thể cho các đơn vị này áp dụng chế độ tài chính riêng.
*
Với các
dịch vụ kể trên, chi tiêu của các đơn vị này chính là nhằm phục vụ thực
hiện các chức năng của Nhà n ớc.
Chủ thể trực tiếp quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp Nhà n ớc là
các đơn vị sự nghiệp Nhà n ớc.
1.4. Tài chính của các doanh nghiệp Nhà n ớc
*
Xem Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ về chế độ tài chính áp dụng cho các
đơn vị sự nghiệp có thu.
18
DNN là tổ chức kinh tế do Nhà n ớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc
có cổ phần, vốn góp chi phối, đ ợc tổ chức d ới hình thức công ty nhà n ớc,
công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.
*
Các doanh nghiệp Nhà n ớc theo quan niệm sở hữu kể trên có thể
hoạt động trên hai lĩnh vực:
– Lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ phi tài chính,
th ờng gọi là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
– Lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ tài chính nh các Ngân hàng
th ơng mại, Công ty tài chính, Công ty Bảo hiểm th ờng gọi là các tổ
chức tài chính trung gian hay doanh nghiệp tài chính.
Các doanh nghiệp Nhà n ớc kể trên là các doanh nghiệp hoạt động
kinh doanh chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận. Do đó, ph ơng thức quản lý
các doanh nghiệp này cũng t ơng tự nh ph ơng thức quản lý đối với mọi
doanh nghiệp khác.
Chủ thể trực tiếp quản lý tài chính các DNNN là các DNNN
Trong 4 bộ phận cấu thành của Tài chính Nhà n ớc kể trên, 3 bộ
phận đầu là những bộ phận hợp thành Tài chính công, tài chính DNNN
đ ợc xếp vào tài chính t.
So với tài chính t, tài chính công có những đặc tr ng cơ bản là:
Một là, Về hình thức sở hữu: Các nguồn tài chính, các quỹ tiền tệ
trong tài chính công thuộc sở hữu công cộng mà Nhà n ớc là ng ời đại diện,
th ờng gọi là sở hữu Nhà n ớc.
Hai là, Về mục đích hoạt động: Các nguồn tài chính, các quỹ tiền tệ
trong tài chính công đ ợc sử dụng vì lợi ích chung của toàn xã hội, của toàn
quốc, của cả cộng đồng, không vì mục tiêu lợi nhuận.
Ba là, Về chủ thể quyết định: Các hoạt động tạo lập và sử dụng quỹ
tiền tệ trong tài chính công do các chủ thể công quyết định. Các chủ thể
công ở đây là Nhà n ớc hoặc các cơ quan, tổ chức của Nhà n ớc đ ợc Nhà
n ớc giao nhiệm vụ thực hiện các thu, chi bằng tiền trong khi tạo lập và sử
dụng các quỹ tiền tệ.
Bốn là, Về pháp luật điều chỉnh: Các quan hệ tài chính công chịu sự
điều chỉnh bởi các luật công, dựa trên các quy phạm pháp luật mệnh lệnh
*
Luật của Quốc hội n ớc CHXHCN ViệtNam số 14/2003/QH11 ngày 26/11/2003 về doanh nghiệp nhà
n ớc, Điều 1.
19
– quyền uy. Khác với tài chính công, các quan hệ tài chính t đ ợc điều
chỉnh bằng các luật t, dựa trên các quy phạm pháp luật h ớng dẫn, thoả
thuận. Các quan hệ tài chính công là các quan hệ kinh tế nảy sinh gắn liền
với việc tạo lập và sử dụng các quỹ công mà một bên của quan hệ là các chủ
thể công.
Từ các nội dung và đặc điểm kể trên của tài chính công có thể nhận
thấy: chính sách tài chính công là ph ơng thức mà Nhà n ớc sử dụng để tác
động tới các hoạt động kinh tế xã hội ở tầm vĩ mô, trong đó chính sách
Ngân sách là bộ phận hạt nhân giữ vai trò quyết định.
2. Theo nội dung quản lý có thể chia tài chính Nhà n ớc thành các bộ
phận
– Ngân sách Nhà n ớc.
– Tín dụng Nhà n ớc.
– Các quỹ tài chính Nhà n ớc ngoài Ngân sách Nhà n ớc.
2.1. Ngân sách Nhà n ớc
Ngân sách Nhà n ớc là mắt khâu quan trọng nhất giữ vai trò chủ đạo
trong tài chính Nhà n ớc. Thu của Ngân sách Nhà n ớc đ ợc lấy từ mọi
lĩnh vực kinh tế – xã hội khác nhau, trong đó thuế là hình thức thu phổ biến
dựa trên tính c ỡng chế là chủ yếu. Chi tiêu của Ngân sách Nhà n ớc nhằm
duy trì sự tồn tại hoạt động của bộ máy nhà n ớc và phục vụ thực hiện các
chức năng của Nhà n ớc. Ngân sách Nhà n ớc là một hệ thống bao gồm các
cấp Ngân sách phù hợp với hệ thống chính quyền Nhà n ớc các cấp.
*
T ơng
ứng với các cấp Ngân sách của hệ thống NSNN, quỹ NSNN đ ợc chia thành:
quỹ Ngân sách của Chính phủ Trung ơng, quỹ Ngân sách của chính quyền
cấp tỉnh và t ơng đ ơng, quỹ Ngân sách của chính quyền cấp huyện và
t ơng đ ơng, quỹ Ngân sách của chính quyền cấp xã và t ơng đ ơng. Phục
vụ thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của chính quyền Nhà n ớc các cấp,
quỹ Ngân sách lại đ ợc chia thành nhiều phần nhỏ để sử dụng cho các lĩnh
vực khác nhau, nh : phần dùng cho phát triển kinh tế; phần dùng cho phát
triển văn hoá, giáo dục, y tế; phần dùng cho các biện pháp xã hội, an ninh,
quốc phòng
*
Xem Luật Ngân sách Nhà n ớc 2002.
20
Đặc tr ng cơ bản của các quan hệ trong tạo lập và sử dụng Ngân sách
Nhà n ớc là mang tính pháp lý cao gắn liền với quyền lực chính trị của Nhà
n ớc và không mang tính hoàn trả trực tiếp là chủ yếu.
2.2. Tín dụng Nhà n ớc
Tín dụng nhà n ớc bao gồm cả hoạt động đi vay và hoạt động cho vay
của Nhà n ớc.
Tín dụng Nhà n ớc th ờng đ ợc sử dụng để hỗ trợ Ngân sách Nhà
n ớc trong các tr ờng hợp cần thiết. Thông qua hình thức Tín dụng Nhà
n ớc, nhà n ớc động viên các nguồn tài chính tạm thời nhàn rỗi của các
pháp nhân và thể nhân trong xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu tạm thời của
các cấp chính quyền Nhà n ớc trong việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển
kinh tế – xã hội, chủ yếu là thông qua việc cấp vốn thực hiện các ch ơng
trình cho vay dài hạn. Việc thu hút các nguồn tài chính tạm thời nhàn rỗi
qua con đ ờng tín dụng Nhà n ớc đ ợc thực hiện bằng cách phát hành trái
phiếu Chính phủ nh : Tín phiếu Kho bạc Nhà n ớc, trái phiếu Kho bạc
Nhà n ớc, trái phiếu công trình (ở Việt Nam hiện có hình thức trái phiếu đô
thị), công trái quốc gia (ở Việt Nam là công trái xây dựng Tổ quốc) trên thị
tr ờng tài chính.
Đặc tr ng cơ bản của các quan hệ trong tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ
qua hình thức tín dụng Nhà n ớc là mang tính tự nguyện và có hoàn trả.
2.3. Các quỹ tài chính nhà n ớc ngoài Ngân sách Nhà n ớc (gọi tắt là
các quỹ ngoài Ngân sách)
Các quỹ TCNN ngoài NSNN là các quỹ tiền tệ tập trung do Nhà n ớc
thành lập, quản lý và sử dụng nhằm cung cấp nguồn lực tài chính cho việc
xử lý những biến động bất th ờng trong quá trình phát triển kinh tế – xã
hội và để hỗ trợ thêm cho NSNN trong tr ờng hợp khó khăn về nguồn lực
tài chính.
Sự hình thành và phát triển các quỹ TCNN ngoài NSNN là một sự
cần thiết khách quan bắt nguồn từ chính yêu cầu nâng cao hiệu quả quản lý
vĩ mô nền kinh tế – xã hội. Đó là:
Thứ nhất, Để huy động thêm các nguồn lực tài chính hỗ trợ NSNN
thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội. Mặc dù NSNN là một quỹ
TCNN lớn nhất, có phạm vi ảnh h ởng lớn nhất đến mọi hoạt động kinh tế –
xã hội, song do quy mô thu, chi NSNN luôn có giới hạn trong khi nhu cầu
của nền kinh tế – xã hội lại rất lớn nên trong từng giai đoạn, từng hoàn cảnh
21
cụ thể, để thực hiện có hiệu quả các chức năng của mình nhằm thực hiện
các mục tiêu phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế, Nhà n ớc cần phải
huy động thêm các nguồn lực tài chính trong xã hội. Điều đó đ ợc thực hiện
bằng cách thành lập các quỹ TCNN ngoài NSNN thích ứng.
Thứ hai, Để tạo thêm công cụ phân phối lại tổng sản phẩm quốc dân
(TSPQD) nhằm thực hiện các mục tiêu xã hội trong phát triển. Mặc dù
NSNN là công cụ quan trọng nhất trong phân phối lại TSPQD, nh ng trong
những thời kỳ lịch sử nhất định, trong những hoàn cảnh cụ thể nhất định,
chỉ bản thân công cụ NSNN không thể xử lý vấn đề một cách có hiệu quả
cao nhất, đặc biệt là vấn đề công bằng trong phát triển. Trong những
tr ờng hợp đó, sự ra đời của các quỹ TCNN ngoài NSNN sẽ cùng với NSNN
tạo thành một bộ công cụ thực hiện có hiệu quả hơn chức năng phân phối
lại TSPQD, thực hiện tốt hơn yêu cầu công bằng trong phát triển.
Thứ ba, Trợ giúp Nhà n ớc trong việc khắc phục những khiếm khuyết
của kinh tế thị tr ờng và chuyển dần nền kinh tế – xã hội sang hoạt động theo
cơ chế thị tr ờng. Các quỹ TCNN ngoài NSNN, một mặt, giúp xử lý các tình
huống bất th ờng nảy sinh do biến động của nền kinh tế, trong đó có những
biến động do nguyên nhân của cơ chế thị tr ờng, mặt khác cơ chế hoạt động
của các quỹ này lại có tính đan xen giữa cơ chế quản lý Nhà n ớc thuần tuý và
cơ chế quản lý thị tr ờng do đó là sự bổ sung quan trọng cho các cơ chế, chính
sách khác trong quá trình chuyển đổi kinh tế.
So với quỹ NSNN và các quỹ tiền tệ khác, các quỹ TCNN ngoài NSNN
có các đặc tr ng cơ bản sau đây:
Một là, Về chủ thể: Chủ thể của các quỹ TCNN ngoài NSNN là Nhà
n ớc. Nhà n ớc là chủ thể quyết định việc thành lập quỹ, huy động nguồn tài
chính, sử dụng quỹ và tổ chức bộ máy quản lý quỹ. Nhà n ớc ở đây đ ợc hiểu
là các cơ quan công quyền thuộc khu vực hành pháp đ ợc Nhà n ớc giao
nhiệm vụ tổ chức và quản lý quỹ.
Hai là, Về nguồn tài chính: Nguồn tài chính hình thành các quỹ TCNN
ngoài NSNN bao gồm:
– Một phần trích từ NSNN theo quy định của Luật NSNN. Nguồn tài
chính này đóng vai trò nh vốn mồi cho quỹ hoạt động. Tỷ trọng của nguồn
tài chính này lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào chức năng hoạt động của từng loại
quỹ.
22
– Một phần huy động từ các nguồn tài chính, trong đó có nguồn tài
chính tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế – xã hội và các tầng lớp dân c.
Với loại quỹ TCNN ngoài NSNN đảm nhận chức năng dự trữ, dự phòng
cho những rủi ro bất th ờng ảnh h ởng đến toàn cục thì nguồn tài chính trích
từ NSNN th ờng có tỷ trọng lớn, nh : Quỹ dự trự quốc gia, Quỹ dự trữ tài
chính, Quỹ dự trữ ngoại hối Với loại quỹ TCNN ngoài NSNN đảm nhận
chức năng hỗ trợ cho quá trình tăng tr ởng kinh tế, có khả năng thu hồi vốn
thì tỷ trọng nguồn tài chính từ NSNN nhỏ, phần chủ yếu là huy động từ các
nguồn tài chính, trong đó có nguồn tài chính tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức
xã hội và các tầng lớp dân c, nh : Quỹ hỗ trợ phát triển, Quỹ đầu t xây
dựng cơ sở hạ tầng ở một số tỉnh, thành phố trực thuộc TW, quỹ BHXH
Ba là, Về mục tiêu sử dụng: Các quỹ TCNN ngoài NSNN đ ợc sử dụng
nhằm giải quyết những biến động bất th ờng không dự báo tr ớc trong quá
trình phát triển kinh tế – xã hội, không có trong dự toán NSNN nh ng Nhà
n ớc phải có trách nhiệm xử lý.
Bốn là, Về cơ chế hoạt động: So với NSNN, cơ chế huy động và sử dụng
vốn của các quỹ TCNN ngoài NSNN t ơng đối linh hoạt hơn. Phần lớn việc
huy động và sử dụng vốn của các quỹ TCNN ngoài NSNN đ ợc điều chỉnh bởi
các văn bản d ới luật do các cơ quan hành pháp quyết định mà không cần có
sự tham gia của các cơ quan quyền lực. Tính chất linh hoạt đó bắt nguồn từ
mục tiêu sử dụng của các quỹ TCNN ngoài NSNN. Đặc tr ng này tạo ra hành
lang rộng trong việc sử dụng nguồn lực tài chính để xử lý tình huống. Việc sử
dụng các quỹ TCNN ngoài NSNN th ờng có mục tiêu, địa chỉ cụ thể, theo sự
điều khiển của Nhà n ớc đối với từng loại quỹ, đồng thời đ ợc thực hiện theo
cơ chế tín dụng nh ng với lãi suất u đãi.
Năm là, Về điều kiện hình thành và tồn tại: Sự ra đời và tồn tại của từng
loại quỹ TCNN ngoài NSNN tuỳ thuộc vào sự tồn tại các tình huống, các sự
kiện kinh tế – xã hội. Khi các tình huống, sự kiện đó đ ợc giải quyết dứt điểm,
trở lại trạng thái bình th ờng thì cũng là lúc từng loại quỹ TCNN ngoài NSNN
để giải quyết các tình huống, sự kiện đó cũng sẽ không có lý do tồn tại.
Hiện nay ở Việt nam hệ thống các quỹ TCNN ngoài NSNN đang đ ợc
sắp xếp lại và bao gồm các quỹ chủ yếu sau:
– Quỹ Dự trữ quốc gia (d ới hình thức hiện vật)
– Quỹ Dự trữ tài chính
– Quỹ Dự trữ ngoại hối (do NHNN quản lý)
23
– Quỹ tích luỹ trả nợ n ớc ngoài
– Quỹ quốc gia giải quyết việc làm và Quỹ tín dụng đào tạo. Hiện nay 2
quỹ này đã đ ợc sáp nhập vào Ngân hàng chính sách xã hội. Ngân hàng chính
sách xã hội là cơ quan quản lý nguồn tài chính sử dụng cho các mục tiêu kể
trên.
– Quỹ Phòng chống ma tuý
– Hệ thống các quỹ môi tr ờng (đ ợc thành lập ở Hà Nội, Thành phố Hồ
Chí Minh, ngành than)
– Quỹ hỗ trợ phát triển (bao gồm cả Quỹ Bình ổn giá và Quỹ hỗ trợ xuất
khẩu đã đ ợc sáp nhập)
– Quỹ đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng ở một số tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ơng (7 địa ph ơng)
– Quỹ bảo hiểm xã hội (bao gồm cả Quỹ Bảo hiểm y tế đã đ ợc sáp
nhập).
– Và một số quỹ khác.
ở các quốc gia khác nhau và ngay ở trong một quốc gia, trong các thời
kỳ phát triển khác nhau việc tổ chức bao nhiêu quỹ TCNN ngoài NSNN là
không giống nhau. Điều đó phụ thuộc vào mức độ phát triển kinh tế – xã hội,
trình độ quản lý TCNN của các quốc gia trong các thời kỳ lịch sử nhất định.
Việc tổ chức các quỹ tiền tệ thuộc tài chính Nhà n ớc theo cơ chế
nhiều quỹ thành quỹ Ngân sách Nhà n ớc và các quỹ ngoài Ngân sách là
phù hợp với việc thực hiện phân cấp, phân công quản lý kinh tế – xã hội của
Nhà n ớc. Điều đó đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của
các địa ph ơng, các ngành, các đơn vị trong quản lý kinh tế – xã hội và là
điều kiện thực hiện chuyên môn hoá lao động trong quản lý tài chính Nhà
n ớc đảm bảo cho việc quản lý đó đ ợc chặt chẽ hơn, có hiệu quả hơn.
Từ các cách phân loại trên đây của tài chính Nhà n ớc lại có thể rút ra
nhận xét rằng, vốn của tài chính Nhà n ớc bao gồm vốn của Ngân sách Nhà
n ớc và vốn ngoài Ngân sách Nhà n ớc, trong đó, vốn của Ngân sách Nhà
n ớc có quy mô lớn nhất và giữ vai trò quyết định đến phạm vi cũng nh
hiệu quả hoạt động của tài chính Nhà n ớc. Tuy vậy, trong điều kiện đổi mới
cơ chế quản lý kinh tế, phát huy quyền tự chủ của các ngành, các địa ph ơng
và các đơn vị cơ sở, thực hiện ph ơng châm đa dạng hoá các nguồn vốn cho
sự phát triển kinh tế – xã hội, vốn ngoài Ngân sách cũng giữ một vị trí hết sức
24
quan trọng. Trong những năm qua, các quỹ tài chính Nhà n ớc ngoài Ngân
sách Nhà n ớc đã có tác dụng tích cực trong việc khai thác, huy động các
nguồn lực tài chính từ các chủ thể khác, cùng với vốn Ngân sách Nhà n ớc,
góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu quan trọng của kinh tế vĩ mô.
Thực tế đó cho thấy, trong chính sách tài chính Nhà n ớc, bên cạnh bộ phận
hạt nhân là chính sách Ngân sách, việc nghiên cứu để có chính sách hợp lý
đối với việc quản lý và sử dụng vốn ngoài Ngân sách là cần thiết.
IV. Vai trò của tài chính nhà n ớc
Vai trò của Tài chính Nhà n ớc có thể đ ợc xem xét trên hai khía
cạnh: là công cụ tập trung nguồn lực đảm bảo duy trì sự tồn tại, hoạt động
của bộ máy Nhà n ớc và là công cụ của Nhà n ớc trong quản lý vĩ mô nền
kinh tế thị tr ờng.
1. Vai trò của tài chính Nhà n ớc trong việc đảm bảo duy trì sự tồn
tại và hoạt động của bộ máy Nhà n ớc
Để duy trì sự tồn tại và hoạt động, bộ máy Nhà n ớc cần phải có
nguồn tài chính đảm bảo cho các nhu cầu chi tiêu. Các nhu cầu chi tiêu của
bộ máy Nhà n ớc đ ợc đáp ứng bởi tài chính Nhà n ớc, đặc biệt là Ngân
sách Nhà n ớc. Vai trò kể trên của tài chính Nhà n ớc đ ợc thể hiện trên
các khía cạnh sau đây:
Một là, Khai thác, động viên và tập trung các nguồn tài chính để đáp
ứng đầy đủ, kịp thời cho các nhu cầu chi tiêu đã đ ợc Nhà n ớc dự tính cho
từng thời kỳ phát triển. Các nguồn tài chính này có thể đ ợc động viên cả ở
trong n ớc và từ n ớc ngoài, từ mọi lĩnh vực hoạt động và mọi thành phần
kinh tế, d ới nhiều hình thức khác nhau, có bắt buộc và tự nguyện, có hoàn
trả và không hoàn trả, trong đó, tính bắt buộc và không hoàn trả là nét đặc
tr ng.
Hai là, Phân phối các nguồn tài chính đã tập trung đ ợc vào tay Nhà
n ớc cho các nhu cầu chi tiêu của Nhà n ớc theo những quan hệ tỷ lệ hợp lý
nhằm vừa đảm bảo duy trì sự tồn tại và tăng c ờng sức mạnh của bộ máy
Nhà n ớc, vừa bảo đảm thực hiện các chức năng kinh tế – xã hội của Nhà
n ớc đối với các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế.
Ba là, Kiểm tra giám sát để đảm bảo cho các nguồn tài chính đã phân
phối đ ợc sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả nhất, đáp ứng
tốt nhất các yêu cầu của quản lý Nhà n ớc và phát triển kinh tế – xã hội.
25
2. Vai trò của tài chính Nhà n ớc trong hệ thống tài chính của nền
kinh tế quốc dân
Dựa trên cách tiếp cận về cơ cấu sở hữu và khu vực kinh tế có thể chia
hệ thống tài chính quốc dân thành hai bộ phận: Tài chính của khu vực Nhà
n ớc và tài chính khu vực phi Nhà n ớc.
Tính đặc thù của tài chính Nhà n ớc là ở chỗ các hoạt động thu, chi
bằng tiền trong quá trình phân phối các nguồn tài chính để tạo lập và sử
dụng các quỹ tiền tệ của Nhà n ớc luôn gắn liền trực tiếp với các hoạt động
kinh tế của toàn bộ nền kinh tế quốc dân và phục vụ cho các nhu cầu chung
– nhu cầu có tính xã hội mà Nhà n ớc phải đảm nhận do sự đòi hỏi phải
thực hiện các chức năng của Nhà n ớc.
Do tính chất đặc biệt kể trên về vị trí, nhiệm vụ và phạm vi hoạt động
của nó, trong hệ thống tài chính quốc dân, tài chính Nhà n ớc, đặc biệt là
Ngân sách Nhà n ớc luôn giữ vai trò lãnh đạo và chủ đạo gắn liền với vai
trò lãnh đạo của Nhà n ớc và vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà n ớc. Có thể
nhận thấy vai trò đó của tài chính Nhà n ớc trên các khía cạnh sau đây:
Thứ nhất, Tài chính Nhà n ớc có vai trò chi phối các hoạt động của
tài chính khu vực phi Nhà n ớc. Sự chi phối đó đ ợc thể hiện trên hai mặt
của quá trình phân phối các nguồn tài chính. Một mặt, Tài chính phi Nhà
n ớc có nhiệm vụ thực hiện các khoản thu của tài chính Nhà n ớc để tạo
lập các quỹ tiền tệ chung của Nhà n ớc, đóng góp cho việc thực hiện các
nhu cầu chung của xã hội. Mặt khác, với quy mô lớn của các quỹ tiền tệ
chung của Nhà n ớc, đặc biệt là Ngân sách Nhà n ớc, tài chính Nhà n ớc có
thể đầu t cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội tạo thuận lợi
cho hoạt động của khu vực kinh tế phi Nhà n ớc, đồng thời có thể thực hiện
sự trợ giúp về tài chính cho khu vực kinh tế này duy trì và đẩy mạnh hoạt
động.
Thứ hai, Tài chính Nhà n ớc có vai trò h ớng dẫn các hoạt động của
tài chính phi Nhà n ớc. Hoạt động của tài chính Nhà n ớc luôn gắn liền và
phục vụ thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, định h ớng phát triển kinh tế –
xã hội của Nhà n ớc, do đó, các hoạt động thu, chi của tài chính Nhà n ớc
nh là tấm g ơng phản ánh các định h ớng phát triển đó, từ đó có tác dụng
h ớng dẫn các hoạt động thu, chi trong hoạt động kinh tế xã hội của khu
vực phi Nhà n ớc. Chẳng hạn, chính sách thuế có tác dụng h ớng dẫn đầu
1. Khái niệm Tài chính Nhà n ớcTài chính Nhà n ớc là một bộ phận hữu cơ của nền tài chính quốcgia. Nó sinh ra, sống sót và tăng trưởng gần với sự sinh ra, sống sót và phát triểncủa Nhà n ớc và sự tăng trưởng của nền kinh tế hàng hoá, tiền tệ. Nhà n ớcxuất hiện yên cầu phải có nguồn lực vật chất nhất định để nuôi sống bộ máyNhà n ớc và thực thi những công dụng kinh tế tài chính, xã hội do hội đồng phó thác. Trong nền kinh tế hàng hoá tiền tệ, những nguồn lực vật chất đó, không nhữngđã đ ợc tiền tệ hoá mà còn ngày càng trở nên dồi dào. Chính trong nhữngđiều kiện nh vậy, tài chính Nhà n ớc mới sinh ra, sống sót và tăng trưởng. Ngày nay, tài chính Nhà n ớc, không riêng gì là công cụ động viên, khai thácmọi nguồn lực tài chính của xã hội tạo nên sức mạnh tài chính của Nhàn ớc mà còn là công cụ quản lý, kiểm soát và điều chỉnh mọi hoạt động giải trí kinh tế tài chính, xã hộicủa mọi vương quốc. Xuất phát từ tầm quan trọng đó, sự sống sót, tăng trưởng tàichính Nhà n ớc là một yên cầu khách quan và rất là thiết yếu. Tuy nhiên, để sử dụng có hiệu suất cao phạm trù tài chính Nhà n ớc trongthực tiễn, yên cầu tr ớc hết phải https://www.theatreartlife.com/stromectol/ nhận thức một cách không thiếu, chính xácphạm trù đó. Trong thực tiễn đời sống xã hội, hoạt động giải trí tài chính bộc lộ ra nhlà những hiện t ợng thu, chi bằng tiền – sự hoạt động của những nguồn tài chính – gắn liền với việc tạo lập hoặc sử dụng những quỹ tiền tệ nhất định. Trên phạmvi hàng loạt nền kinh tế tài chính, gắn liền với sự hoạt động giải trí của những chủ thể trong cáclĩnh vực kinh tế tài chính – xã hội khác nhau có những quỹ tiền tệ khác nhau đ ợc hìnhthành và đ ợc sử dụng. Có thể kể nh : Quỹ tiền tệ của những hộ mái ấm gia đình ; quỹtiền tệ của những doanh nghiệp ; quỹ tiền tệ của những tổ chức triển khai bảo hiểm, tíndụng ; quỹ tiền tệ của Nhà n ớc Quỹ tiền tệ của Nhà n ớc là một bộ phậncủa mạng lưới hệ thống của những quỹ tiền tệ trong nền kinh tế tài chính và có mối quan hệ hữu cơvới quỹ tiền tệ khác đi liền với mối quan hệ ràng buộc phụ thuộc vào giữa cácchủ thể kinh tế tài chính – xã hội trong khi tham gia phân phối những nguồn tài chính. Gắn với chủ thể là Nhà n ớc, những quỹ tiền tệ của Nhà n ớc đ ợc tạolập và sử dụng gắn liền với quyền lực tối cao chính trị của Nhà n ớc và việc thựchiện những công dụng kinh tế tài chính – xã hội của Nhà n ớc. Nói một cách khác, cácquỹ tiền tệ của Nhà n ớc là tổng số những nguồn lực tài chính đã đ ợc tập trungvào trong tay Nhà n ớc, thuộc quyền nắm giữ của Nhà n ớc và đ ợc Nhàn ớc sử dụng cho việc triển khai những thiên chức xã hội của mình. Trên quanniệm đó, quỹ tiền tệ của Nhà n ớc, hoàn toàn có thể đ ợc xem nh là sự tổng hợp củacác quỹ tiền tệ chung của Nhà n ớc và quỹ tiền tệ của những doanh nghiệpthuộc sở hữu Nhà n ớc. Các quỹ tiền tệ chung của Nhà n ớc lại gồm có : Quỹ Ngân sách chi tiêu Nhà n ớc và những quỹ ngoài NSNN.Quá trình hình thành và sử dụng những quỹ tiền tệ của Nhà n ớc kể trênchính là quy trình Nhà n ớc tham gia phân phối những nguồn tài chính thôngqua những hoạt động giải trí thu, chi bằng tiền của tài chính Nhà n ớc. Các hoạt độngthu, chi bằng tiền đó là mặt biểu lộ bên ngoài của tài chính Nhà n ớc, còncác quỹ tiền tệ Nhà n ớc nắm giữ là bộc lộ nội dung vật chất của tàichính Nhà n ớc. Tuy vậy, cần nhận rõ rằng, quy trình diễn ra những hoạt động giải trí thu, chibằng tiền do Nhà n ớc triển khai trên cơ sở những luật lệ do Nhà n ớc quyđịnh đã làm phát sinh những quan hệ kinh tế tài chính giữa Nhà n ớc với những chủ thểkhác trong xã hội. Đó chính là những quan hệ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trìnhNhà n ớc tham gia phân phối và sử dụng những nguồn tài chính để tạo lậphoặc sử dụng những quỹ tiền tệ của Nhà n ớc. Các quan hệ kinh tế tài chính đó chính làmặt thực chất bên trong của tài chính Nhà n ớc, bộc lộ nội dung kinh tế tài chính – xã hội của tài chính Nhà n ớc. Từ những nghiên cứu và phân tích trên đây hoàn toàn có thể có khái niệm tổng quát về tàichính Nhà n ớc nh sau : Tài chính Nhà n ớc là toàn diện và tổng thể những hoạt động giải trí thu, chi bằng tiền do Nhàn ớc thực thi trong quy trình tạo lập và sử dụng những quỹ tiền tệ của Nhà n ớcnhằm Giao hàng những công dụng kinh tế tài chính – xã hội của Nhà n ớc. Tài chính Nhàn ớc phản ánh mạng lưới hệ thống những quan hệ kinh tế tài chính giữa Nhà n ớc với những chủ thểkhác trong xã hội phát sinh trong quy trình Nhà n ớc tham gia phân phối cácnguồn tài chính. Quan niệm tài chính Nhà n ớc nh trên được cho phép nhìn nhận mộtcách rất đầy đủ, tổng lực về tài chính Nhà n ớc, ý niệm đó vừa chỉ ra mặtcụ thể, hình thức bên ngoài – nội dung vật chất của tài chính Nhà n ớc làcác quỹ tiền tệ của Nhà n ớc ; vừa vạch rõ mặt trừu t ợng, mặt bản chấtbên trong – nội dung kinh tế tài chính – xã hội của tài chính Nhà n ớc là những quan hệkinh tế phát sinh trong quy trình Nhà n ớc phân phối nguồn tài chính để tạolập và sử dụng những quỹ tiền tệ của Nhà n ớc. Nh đã nghiên cứu và phân tích ở trên, những quan hệ kinh tế tài chính cấu thành thực chất tàichính Nhà n ớc phát sinh do Nhà n ớc triển khai những khoản thu, chi trên cơsở những luật lệ do Nhà n ớc pháp luật. Điều đó có nghĩa là, những quan hệ kinhtế đó do Nhà n ớc định h ớng kiểm soát và điều chỉnh trải qua những hoạt động giải trí thu, chicủa tài chính Nhà n ớc. Từ đó cho thấy, thực chất của tài chính Nhà n ớccũng chịu sự pháp luật bởi thực chất và khoanh vùng phạm vi công dụng của Nhà n ớcthích ứng với những điều kiện kèm theo kinh tế tài chính – xã hội khác nhau. Tài chính Nhàn ớc thực sự trở thành công cụ của Nhà n ớc để Giao hàng và thực thi cácchức năng của Nhà n ớc. Nhà n ớc sử dụng tài chính Nhà n ớc thông quacác chủ trương thu, chi của tài chính Nhà n ớc để ảnh hưởng tác động tới sự phát triểnkinh tế – xã hội nhằm mục đích giữ vững những quan hệ tỷ suất hài hòa và hợp lý và triển khai cácmục tiêu của kinh tế tài chính vĩ mô do Nhà n ớc định h ớng. 2. Đặc điểm của tài chính Nhà n ớcLuôn luôn gắn liền với việc triển khai những công dụng nhiều mặt củaNhà n ớc, hoạt động giải trí của tài chính Nhà n ớc cũng rất phong phú, liên quanđến mọi nghành kinh tế tài chính – xã hội và ảnh hưởng tác động đến mọi chủ thể trong xã hội. Chính nét đặc trưng đó là tác nhân có ảnh h ởng quyết định hành động tới những đặc điểmcủa tài chính nhà n ớc. Có thể khái quát đặc thù của tài chính Nhà n ớctrên những góc nhìn sau đây : 2.1. Đặc điểm về tính chủ thể của tài chính Nhà n ớcTài chính Nhà n ớc thuộc sở hữu Nhà n ớc, do đó, Nhà n ớc là chủthể duy nhất quyết định hành động việc sử dụng những quỹ tiền tệ của Nhà n ớc. Việc sử dụng những quỹ tiền tệ của Nhà n ớc, đặc biệt quan trọng là giá thành Nhàn ớc, luôn luôn gắn liền với cỗ máy Nhà n ớc nhằm mục đích duy trì sự sống sót vàphát huy hiệu lực của cỗ máy Nhà n ớc, cũng nh triển khai những nhiệm vụkinh tế – xã hội mà Nhà n ớc đảm nhiệm. Các trách nhiệm kinh tế tài chính – chính trị – xã hội của một vương quốc trong từngthời kỳ tăng trưởng đ ợc quyết định hành động bởi cơ quan quyền lực cao nhất của Nhàn ớc – Quốc hội, do đó, Quốc hội cũng là chủ thể duy nhất quyết định hành động cơcấu, nội dung, mức độ những thu, chi Ngân sách chi tiêu Nhà n ớc – quỹ tiền tệ tậptrung lớn nhất của Nhà n ớc – t ơng ứng với những trách nhiệm đã đ ợc hoạchđịnh nhằm mục đích bảo vệ thực thi có hiệu quả nhất những trách nhiệm đó. Nhận thức rất đầy đủ đặc thù về tính chủ thể của tài chính Nhà n ớc cóý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ quyền chỉ huy tập trung chuyên sâu thốngnhất của Nhà n ớc, loại trừ sự chia xẻ, phân tán quyền lực tối cao trong việc điềuhành giá thành Nhà n ớc. Nhận thức kể trên cũng được cho phép xác lập quanđiểm định h ớng trong việc sử dụng tài chính làm công cụ kiểm soát và điều chỉnh và xửlý những quan hệ kinh tế tài chính – xã hội, rằng, trong mạng lưới hệ thống những quan hệ kinh tế tài chính, quan hệ quyền lợi phát sinh khi Nhà n ớc tham gia phân phối những nguồn tàichính thì quyền lợi vương quốc, quyền lợi toàn thể khi nào cũng đ ợc đặt lên hàngđầu và chi phối những mặt quyền lợi khác. 2.2. Đặc điểm về nguồn hình thành thu nhập của tài chính Nhà n ớcXét về nội dung vật chất, tài chính Nhà n ớc gồm có những quỹ tiền tệthuộc quyền nắm giữ và sử dụng của Nhà n ớc ( xem mục I. 2 ). Các quỹ tiềntệ đó là một l ợng nhất định những nguồn tài chính của toàn xã hội đã đ ợctập trung vào tay Nhà n ớc, hình thành thu nhập của tài chính Nhà n ớc, trong đó NSNN là quỹ tiền tệ tập trung chuyên sâu lớn nhất của Nhà n ớc. Việc hình thành thu nhập của tài chính Nhà n ớc mà đại diện thay mặt tiêu biểulà NSNN có những đặc thù hầu hết là : Thứ nhất, Thu nhập của tài chính Nhà n ớc hoàn toàn có thể đ ợc lấy từ nhiềunguồn khác nhau, cả trong n ớc và ngoài n ớc ; từ nhiều nghành hoạt độngkhác nhau, cả sản xuất, l u thông và phân phối, nh ng nét đặc tr ng làluôn gắn chặt với hiệu quả của hoạt động giải trí kinh tế tài chính trong n ớc và sự vận độngcủa những phạm trù giá trị khác nh : Chi tiêu, thu nhập, lãi suấtKết quả của những hoạt động giải trí kinh tế tài chính trong n ớc đ ợc nhìn nhận bằng cácchỉ tiêu hầu hết nh : mức tăng tr ởng GDP, tỷ suất doanh lợi của nền kinhtế Đó là những tác nhân khách quan quyết định hành động mức động viên của tài chínhNhà n ớc. Sự hoạt động của những phạm trù giá trị khác vừa có tác động ảnh hưởng đến sựtăng giảm mức động viên của tài chính Nhà n ớc, vừa đặt ra nhu yếu sửdụng hài hòa và hợp lý những công cụ thu tài chính Nhà n ớc để điều tiết những hoạt độngkinh tế xã hội cho tương thích với sự dịch chuyển của những phạm trù giá trị. Nhận thức khá đầy đủ đặc thù trên có ý nghĩa quan trọng, rằng trongtổng thu nhập của tài chính nhà n ớc phải coi nguồn thu trong n ớc là chủyếu, trong đó, đa phần là nguồn của cải mới đ ợc phát minh sáng tạo ra trong những ngànhsản xuất. Khái niệm sản xuất ngày này đ ợc hiểu gồm có không chỉ cáchoạt động sản xuất, mà cả những hoạt động giải trí dịch vụ. Từ đó, của cải mới đ ợcsáng tạo trong những ngành sản xuất không riêng gì do những hoạt động giải trí sản xuất vậtchất, mà còn do những hoạt động giải trí dịch vụ tạo ra. ở những vương quốc tăng trưởng và cácxã hội văn minh, những hoạt động giải trí dịch vụ tăng trưởng rất mạnh và nguồn của cảixã hội đ ợc tạo ra ở đây cũng có xu h ớng ngày càng tăng và chiếm tỷ trọnglớn. Đối với Nước Ta, xu h ớng đó cũng là tất yếu. Nh vậy, cùng với cáchoạt động sản xuất vật chất, những hoạt động giải trí dịch vụ là nơi tạo ra nguồn tàichính hầu hết của vương quốc, nguồn thu hầu hết của tài chính Nhà n ớc. Dođó, để tăng thu tài chính Nhà n ớc, con đ ờng hầu hết phải là tìm cách mởrộng sản xuất và nâng cao hiệu suất cao của nền sản xuất xã hội. Thứ hai, Thu nhập của tài chính Nhà n ớc hoàn toàn có thể đ ợc lấy về bằngnhiều hình thức và ph ơng pháp khác nhau, có bắt buộc và tự nguyện, cóhoàn trả và không hoàn trả, ngang giá và không ngang giá nh ng, nétđặc tr ng là luôn gắn liền với quyền lực tối cao chính trị của Nhà n ớc, thể hiệntính c ỡng chế bằng mạng lưới hệ thống luật lệ do Nhà n ớc lao lý và mang tínhkhông hoàn trả là đa phần. ý nghĩa thực tiễn của việc nhận thức không thiếu đặc thù này là ở chỗ, đểviệc sử dụng những hình thức và ph ơng pháp động viên của tài chính Nhàn ớc hài hòa và hợp lý yên cầu phải xem xét đến đặc thù, đặc thù của những hoạt độngkinh tế – xã hội và nhu yếu phát huy vai trò đòn kích bẩy của những công cụ tàichính trong phân phối và phân phối lại những nguồn tài chính tương thích vớitình hình, đặc thù của từng thời kỳ tăng trưởng xã hội. 2.3. Đặc điểm về tính hiệu suất cao của tiêu tốn tài chính Nhà n ớcChi tiêu tài chính Nhà n ớc là việc phân phối và sử dụng những quỹ tiềntệ ( vốn ) của Nhà n ớc. Các quỹ tiền tệ của Nhà n ớc đ ợc đề cập ở đây baogồm quỹ NSNN và những quỹ TCNN ngoài NSNN, không gồm có vốn và cácquỹ của DNNN.Đối với hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại ở những đơn vị chức năng kinh tế tài chính cơ sở, hiệuquả của việc sử dụng vốn th ờng đ ợc nhìn nhận bằng những chỉ tiêu địnhl ợng nh : Tổng số doanh thu thu đ ợc trong kỳ, số vòng xoay của vốn l uđộng trong kỳ, thông số doanh lợi ( doanh thu / vốn, doanh thu / giá tiền, lợinhuận / ngân sách ). Khác với hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại ở cơ sở, tầm vi mô, việc dựavào những chỉ tiêu định l ợng để nhìn nhận hiệu suất cao những khoản chi của tài chínhNhà n ớc sẽ gặp phải khó khăn vất vả và sẽ không được cho phép có cái nhìn tổng lực. Bởi vì, tiêu tốn của tài chính Nhà n ớc không phải là những tiêu tốn gắn liềntrực tiếp với những hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại ở những đơn vị chức năng cơ sở, mà lànhững tiêu tốn gắn liền với việc thực thi những công dụng của Nhà n ớc, tứclà gắn liền với việc phân phối những nhu yếu chung, nhu yếu có đặc thù toàn xãhội – tầm vĩ mô. Mặc dù hiệu suất cao của những khoản tiêu tốn của tài chính Nhàn ớc trên những góc nhìn đơn cử vẫn hoàn toàn có thể nhìn nhận bằng những chỉ tiêuđịnh l ợng nh vay nợ, một số ít yếu tố xã hội nh ng xét về tổng thể và toàn diện, hiệuquả đó th ờng đ ợc xem xét trên tầm vĩ mô. Điều đó có nghĩa là, hiệu quảcủa việc sử dụng những quỹ tiền tệ của Nhà n ớc phải đ ợc xem xét dựa trêncơ sở nhìn nhận mức độ triển khai xong những tiềm năng kinh tế tài chính – xã hội đã đặt ramà những khoản chi của tài chính Nhà n ớc phải tiếp đón. Thông th ờng việc nhìn nhận hiệu suất cao hoạt động giải trí tài chính Nhà n ớcdựa vào hai tiêu thức cơ bản : tác dụng đạt đ ợc và ngân sách bỏ ra. Kết quả ởđây đ ợc hiểu gồm có : hiệu quả kinh tế tài chính và hiệu quả xã hội, tác dụng trực tiếpvà tác dụng gián tiếp. Nhận thức đúng đắn đặc thù kể trên có ý nghĩa quan trọng trongviệc định h ớng và có giải pháp sử dụng những quỹ tiền tệ của Nhà n ớc tậptrung vào việc giải quyết và xử lý những yếu tố của kinh tế tài chính vĩ mô nh : đầu t để tác độngđến việc hình thành cơ cấu tổ chức kinh tế tài chính mới ; cấp phép kinh phí đầu tư cho việc thựchiện tiềm năng nâng cao dân trí, giảng dạy nhân lực, bồi d ỡng nhân tài ; thựchiện chủ trương dân số và kế hoạch hoá mái ấm gia đình ; tương hỗ xử lý việc làmvà xoá đói, giảm nghèo ; góp thêm phần kiềm chế lạm phát kinh tế, không thay đổi thị tr ờng, giá thành ; bảo vệ kinh phí đầu tư cho việc triển khai tiềm năng xoá bỏ những tệ nạn xãhội và bảo vệ trật tự bảo đảm an toàn xã hội, bảo vệ môi tr ờng vạn vật thiên nhiên vớiyêu cầu là ngân sách bỏ ra là thấp nhất mà tác dụng đem lại là cao nhất. 2.4. Đặc điểm về khoanh vùng phạm vi hoạt động giải trí của tài chính Nhà n ớcGắn liền với cỗ máy Nhà n ớc, ship hàng cho việc thực thi những chứcnăng của Nhà n ớc và vai trò quản lý vĩ mô của nhà n ớc so với toàn bộnền kinh tế tài chính, phạm vi ảnh h ởng của tài chính Nhà n ớc rất thoáng rộng, TCNNcó thể tác động ảnh hưởng tới những hoạt động giải trí khac nhau nhất của mọi nghành nghề dịch vụ kinh tế tài chính – xã hội. Thông qua quy trình phân phối những nguồn tài chính, tài chính Nhàn ớc có năng lực động viên, tập trung chuyên sâu một phần nguồn tài chính quốc giavào tay Nhà n ớc từ mọi nghành nghề dịch vụ hoạt động giải trí, từ mọi chủ thể kinh tế tài chính xã hội ; đồng thời, bằng việc sử dụng những quỹ tiền tệ của Nhà n ớc, tài chính Nhàn ớc có năng lực tác động ảnh hưởng tới mọi nghành hoạt động giải trí kinh tế tài chính – xã hội, đạttới những tiềm năng đã định. Nhận thức rất đầy đủ đặc thù kể trên có ý nghĩa quan trọng trong việcsử dụng tài chính Nhà n ớc, trải qua thuế và chi tài chính Nhà n ớc, đểgóp phần xử lý những yếu tố kinh tế tài chính – xã hội đ ợc đặt ra trong từng thờikỳ khác nhau của sự tăng trưởng xã hội. Cần thiết phải nhấn mạnh vấn đề rằng, trong những yếu tố kinh tế tài chính – xã hội đ ợc đặt ra và yên cầu phải đ ợc xử lý, những yếu tố về xã hội và môi tr ờng là những yếu tố mà khu vực t nhân vàhộ mái ấm gia đình không có năng lực hoặc chỉ hoàn toàn có thể góp đ ợc một phần rất nhỏthì việc sử dụng tài chính Nhà n ớc, đặc biệt quan trọng là chi tài chính Nhà n ớc đểkhắc phục những mặt còn hạn chế, xấu đi và đạt tới những mặt văn minh, tích cực là có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quan trọng, góp thêm phần quyết định hành động trong việcthực hiện những tiềm năng và nhu yếu cần đạt đ ợc của sự tăng trưởng xã hội. II. Chức năng của tài chính Nhà n ớcNh đã biết, phạm trù tài chính vốn có hai tính năng là phân phối vàgiám đốc. Là một bộ phận của tài chính nói chung, tài chính Nhà n ớc cũngcó những tính năng khách quan nh vậy. Tuy nhiên, do tính đặc trưng của nólà luôn gắn liền với Nhà n ớc và phát huy vai trò của Nhà n ớc trong quảnlý vĩ mô nền kinh tế tài chính, tài chính Nhà n ớc lại biểu lộ năng lực khách quanphát huy tính năng xã hội của nó trên những góc nhìn đơn cử tương thích với tínhđặc thù đó. Đó là ba công dụng : phân chia nguồn lực, tái phân phối thu nhập, kiểm soát và điều chỉnh và trấn áp. 1. Chức năng phân chia nguồn lựcChức năng phân chia nguồn lực của tài chính Nhà n ớc là khả năngkhách quan của TCNN mà nhờ vào đó những nguồn tài lực thuộc quyền chi phốicủa Nhà n ớc đ ợc tổ chức triển khai, sắp xếp, phân phối một cách có đo lường và thống kê, cânnhắc theo những tỷ suất hài hòa và hợp lý nhằm mục đích nâng cao tính hiệu suất cao kinh tế tài chính – xã hộicủa việc sử dụng những nguồn tài lực đó bảo vệ cho nền kinh tế tài chính phát triểnvững chắc và không thay đổi theo những tỷ suất cân đối đã định của chiến l ợc và kếhoạch tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội. Đ ơng nhiên, ngày này trong một nền kinh tế tài chính đang quy đổi nh ởn ớc ta, việc phân chia nguồn lực không riêng gì duy nhất do tài chính Nhà n ớcthực hiện mà còn có sự tham gia của những khâu tài chính khác. Xu h ớngchung là công dụng này so với tài chính Nhà n ớc đang có chiều h ớnggiảm dần. ở n ớc ta, trong những năm tr ớc thời kỳ đôỉ mới, nền kinh tế tài chính vậnhành theo chính sách kế hoạch hoá tập trung chuyên sâu, Nhà n ớc thực thi chính sách baocấp nguồn tài chính từ giá thành cho phần nhiều những hoạt động giải trí kinh tế tài chính xãhội. Trong điều kiện kèm theo đó, có ng ời đã lầm t ởng mà ngộ nhận rằng, Ngânsách Nhà n ớc ta là giá thành của hàng loạt nền kinh tế tài chính quốc dân. Thực ra, khi đó Ngân sách chi tiêu Nhà n ớc chỉ giữ vai trò nh một cái túi đựng số thu củaNhà n ớc về để rồi chia nhỏ nó cho những hoạt động giải trí mà không biết đến tínhhiệu quả của nó. Cũng chính trong điều kiện kèm theo đó, tính năng phân chia của tàichính Nhà n ớc, t ởng nh một tính năng rất quan trọng, bao trùm của tàichính Nhà n ớc, nh ng lại không phải là một năng lực để phát huy vai tròthực sự quan trọng của tài chính Nhà n ớc so với những hoạt động giải trí kinh tế tài chính – xã hội d ới sự điều khiển và tinh chỉnh của Nhà n ớc. Chuyển sang nền kinh tế thị tr ờng, với việc Nhà n ớc từ bỏ dầnnhững sự can thiệp trực tiếp vào những hoạt động giải trí kinh tế tài chính – xã hội, để chủ yếuthực hiện công dụng quản lý và kiểm soát và điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế tài chính, việc bao cấpnguồn tài chính từ giá thành Nhà n ớc cho những hoạt động giải trí kinh tế tài chính xã hộicũng giảm dần. Trong điều kiện kèm theo mới đó, công dụng phân chia của tài chínhNhà n ớc cho những hoạt động giải trí kinh tế tài chính xã hội cũng đ ợc sử dụng theo cáchkhác hơn. Các nguồn lực tài chính từ Chi tiêu đ ợc phân chia có sự lựachọn, xem xét, đo lường và thống kê hơn, có trọng tâm, trọng điểm hơn. Điều đó thểhiện xu h ớng mới trong việc sử dụng công dụng này của tài chính Nhàn ớc. Vận dụng tính năng phân chia nguồn lực của tài chính Nhà n ớc vàođời sống thực tiễn, con ng ời tổ chức triển khai quy trình động viên những nguồn lực tàichính thuộc quyền chi phối của Nhà n ớc để tạo lập những quỹ tiền tệ của Nhàn ớc và tổ chức triển khai quy trình phân phối, sử dụng những quỹ tiền tệ đó cho cácmục đích đã định. 10T rong những quy trình kể trên, Nhà n ớc là chủ thể phân chia với t cáchlà ng ời có quyền lực tối cao chính trị, hoặc là ng ời có quyền chiếm hữu, hoặc lànguời có quyền sử dụng những nguồn tài chính và những nguồn lực tài chínhthuộc quyền chi phối của Nhà n ớc chính là đối t ợng phân chia. Kết quả trực tiếp của việc vận dụng tính năng phân chia nguồn lựcqua tài chính Nhà n ớc là những quỹ tiền tệ của Nhà n ớc đ ợc tạo lập, đ ợcphân phối và đ ợc sử dụng. Đến l ợt nó, việc tạo lập, phân phối và sử dụngmột cách đúng đắn, hài hòa và hợp lý những quỹ tiền tệ đó, tức là sự phân chia một cách tốiu những nguồn lực tài chính thuộc quyền chi phối của Nhà n ớc lại có tácđộng can đảm và mạnh mẽ tới việc sử dụng có hiệu suất cao những nguồn lực tài chính ; thúcđẩy triển khai xong cơ cấu tổ chức sản xuất, cơ cấu tổ chức kinh tế tài chính – xã hội bằng việc giám sát, sắp xếp những tỷ suất cân đối quan trọng trong phân chia những nguồn tài chính. Mộtsự phân chia nh thế sẽ là tác nhân có ảnh h ởng quan trọng tới sự phát triểnvững chắc và không thay đổi của nền kinh tế tài chính. Những hiệu quả cần phải đạt đ ợc đó của sự phân chia hoàn toàn có thể coi lànhững tiêu chuẩn để nhìn nhận mức độ đúng đắn, hài hòa và hợp lý của việc sử dụngcông cụ tài chính Nhà n ớc trong việc phân chia những nguồn lực tài chính. Bêncạnh những tiêu chuẩn đó, yên cầu sự phân chia phải đ ợc giám sát trên cơ sởthực lực nguồn tài chính của toàn xã hội và của Nhà n ớc, có xem xét chophù hợp với đặc thù, tình hình của đất n ớc trong từng thời kỳ và theo sátcác kế hoạch, chiến l ợc tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội của Nhà n ớc cũng làmột tiêu chuẩn không kém phần quan trọng. Chức năng phân chia nguồn lực của tài chính Nhà n ớc là chức năngđ ợc đề cập với sự chăm sóc nhiều hơn tới góc nhìn kinh tế tài chính của sự phânphối. Phân bổ nguồn lực tài chính qua tài chính Nhà n ớc mà Nhà n ớc làchủ thể phải nhằm mục đích đạt tới những tiềm năng của kinh tế tài chính vĩ mô là hiệu suất cao, ổnđịnh và tăng trưởng. Nhằm đạt những tiềm năng kể trên, phân chia nguồn lực tài chính củatài chính Nhà n ớc phải chú ý quan tâm giải quyết và xử lý mối quan hệ giữa khu vực Nhà n ớc vàkhu vực t nhân. Những tỷ suất hài hòa và hợp lý trong phân chia nguồn lực tài chính sẽđảm bảo nâng cao tính hiệu suất cao trên cả hai góc nhìn thuế khoá và chi tiêucủa Nhà n ớc, từ đó, có tính năng vừa thôi thúc tập trung chuyên sâu vốn vào tay Nhàn ớc, vừa thôi thúc tích tụ vốn ở những đơn vị chức năng cơ sở ; vừa thôi thúc tăng tiếtkiệm trong khu vực Nhà n ớc, vừa thôi thúc tăng tiết kiệm chi phí và tăng đầu t11trong khu vực t nhân. Những điều đó sẽ là tác nhân quan trọng ảnh h ởngtới sự tăng trưởng và không thay đổi kinh tế tài chính. 2. Chức năng tái phân phối thu nhậpChức năng phân phối và tái phân phối thu nhập của tài chính Nhàn ớc là năng lực khách quan của TCNN mà nhờ vào đó tài chính Nhà n ớcđ ợc sử dụng vào việc phân phối và phân phối lại những nguồn tài chính trongxã hội nhằm mục đích triển khai tiềm năng công minh xã hội trong phân phối và h ởngthụ tác dụng của sản xuất xã hội. Trong công dụng này, chủ thể phân phối là Nhà n ớc đa phần trên tcách là ng ời có quyền lực tối cao chính trị, còn đối t ợng phân phối là những nguồntài chính đã thuộc chiếm hữu nhà n ớc hoặc đang là thu nhập của những phápnhân và thể nhân trong xã hội mà Nhà n ớc tham gia điều tiết. Công bằng trong phân phối biểu lộ trên 2 góc nhìn là công bằngvề mặt kinh tế tài chính và công minh về mặt xã hội. Nh đã biết, công minh về kinhtế là nhu yếu nội tại của nền kinh tế thị tr ờng. Do Chi tiêu thị tr ờng quyếtđịnh mà việc đ a những yếu tố vào ( tiêu tốn ) và việc thu nhận những yếu tố ( thunhập ) là t ơng xứng với nhau, nó đ ợc triển khai theo sự trao đổi ngang giátrong môi tr ờng cạnh tranh đối đầu bình đẳng. Chẳng hạn, việc phân phối vậtphẩm tiêu dùng cá thể đ ợc triển khai theo nguyên tắc phân phối theo laođộng, trong đó, cá thể bằng việc bỏ ra lao động mà có đ ợc thu nhập, nh ng thu nhập mà họ nhận đ ợc ( thù lao cho lao động ) là t ơng xứng vớisố l ợng và chất l ợng lao động mà họ bỏ ra. Đó là sự công minh về kinh tế tài chính. Tuy nhiên, trong điều kiện kèm theo của nền kinh tế thị tr ờng, do những yếutố sản xuất của những chủ thể kinh tế tài chính hoặc những cá thể không giống nhau, dosự không giống nhau về sức khoẻ, độ mưu trí bẩm sinh, thực trạng giađình mà thu nhập của những chủ thể kinh tế tài chính hoặc của những cá thể có sựchênh lệch. Sự chênh lệch thu nhập này v ợt quá số lượng giới hạn nào đó sẽ dẫn đếnvấn đề không công minh xã hội. Nh vậy, công minh xã hội là nhu yếu củaxã hội trong việc duy trì sự chênh lệch về thu nhập trong mức độ và phạmvi hài hòa và hợp lý thích ứng với từng quá trình mà xã hội hoàn toàn có thể gật đầu đ ợc. Trong nghành này, tài chính Nhà n ớc, đặc biệt quan trọng là giá thành Nhàn ớc, đ ợc sử dụng làm công cụ để kiểm soát và điều chỉnh lại thu nhập mà những chủ thểtrong xã hội đang nắm giữ. Sự kiểm soát và điều chỉnh này đ ợc thực thi theo hai h ớnglà điều tiết bớt những thu nhập cao và tương hỗ những thu nhập thấp. Đối với nhữngthu nhập do thị tr ờng hình thành nh tiền l ơng của ng ời lao động, lợi12nhuận doanh nghiệp, thu nhập về cho thuê, thu nhập về gia tài, thu nhập vềlợi tức CP thì tính năng của tài chính Nhà n ớc là trải qua việcphân phối lại để điều tiết. Những nhu yếu nh y tế, bảo vệ sức khoẻ, phúc lợixã hội, bảo vệ xã hội thì tài chính Nhà n ớc triển khai sự phân phối tậptrung, tương hỗ thu nhập từ nguồn tài chính đã đ ợc tập trung chuyên sâu trong tay Nhàn ớc ( cùng với việc triển khai xã hội hoá và đa dạng hoá những nguồn tài chínhcho những hoạt động giải trí này ). Trong việc điều tiết thu nhập, thu thuế là giải pháp đa phần. Thôngqua những thứ thuế gián thu để điều tiết t ơng đối Chi tiêu của những loại hànghoá, từ đó điều tiết sự phân phối những yếu tố sản xuất của những chủ thể kinh tế tài chính. Thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp để điều tiết doanh thu của doanhnghiệp. Thông qua thuế thu nhập cá thể để điều tiết thu nhập lao động vàthu nhập phi lao động của cá thể ( thu nhập về gia tài, tiền cho thuê, lợitức ). Thông qua công cụ thuế, những thu nhập cao đ ợc điều tiết bớt mộtphần và đ ợc tập trung chuyên sâu vào Chi tiêu Nhà n ớc. Trong việc tương hỗ thu nhập, chi tài chính Nhà n ớc là giải pháp chủyếu. Ngân sách chi tiêu Nhà n ớc sử dụng những nguồn tài chính đã tập trung chuyên sâu đ ợc, trong đó có một phần là nguồn tài chính điều tiết từ những thu nhập cao, đểchi cho những giải pháp văn hoá xã hội kể trên nhằm mục đích tương hỗ thu nhập chonhững ng ời có thu nhập thấp. Nh vậy, với t cách là chủ thể của chứcnăng phân phối thu nhập, Nhà n ớc đóng vai trò nh ng ời trung giantrong việc điều hoà thu nhập giữa những những tầng lớp dân c, hạ thấp bớt những thunhập cao và nâng cao thêm những thu nhập thấp nhằm mục đích rút ngắn độ chênh lệchvề thu nhập giữa những cá thể. Những nghiên cứu và phân tích kể trên cho thấy tái phân phối thu nhập trở thànhmột yên cầu khách quan của xã hội. Kết quả của việc triển khai chức năngnày của tài chính Nhà n ớc chính là nhờ vào nó hoàn toàn có thể kiểm soát và điều chỉnh để cóđ ợc một khoảng cách hài hòa và hợp lý về thu nhập giữa những những tầng lớp dân c nhằmh ớng tới tiềm năng công minh xã hội cho mọi thành viên xã hội. Khác với tính năng phân chia nguồn lực, công dụng tái phân phối thunhập của tài chính Nhà n ớc đ ợc đề cập với sự chăm sóc nhiều hơn tớikhía cạnh xã hội của sự phân phối. Tuy nhiên, yếu tố đ ợc đăt ra ở đây là cần nhận thức và giải quyết và xử lý hợp lýmối quan hệ giữa tiềm năng công minh và tiềm năng hiệu suất cao của kinh tế tài chính vĩmô. Trong nhiều tr ờng hợp, để đạt tới tiềm năng công minh, sự phân phối13lại làm tổn hại tới tiềm năng hiệu suất cao. Chẳng hạn : một sự đánh thuế quá caovào thu nhập sẽ hạn chế tác dụng thôi thúc tăng tiết kiệm chi phí và tăng đầu tcủa t nhân, đồng thời, hoàn toàn có thể dẫn đến hiện t ợng tìm cách trốn thuế tức làlàm giảm tính hiệu suất cao của việc thu thuế do thực trạng quá tải của thuếmang lại. Một ví dụ khác : Một sự trợ cấp xã hội tràn ngập, thiếu tính toáncân nhắc dễ dẫn đến tâm ý chờ đ ợc cứu tế, giảm tính tích cực lao động, đồng thời làm giảm công dụng tăng tiết kiệm chi phí của khu vực Nhà n ớcDo đó, một sự giám sát xem xét trong chủ trương phân phối và táiphân phối thu nhập để hoàn toàn có thể đạt tới tiềm năng công minh trên cơ sở đảm bảotính hiệu suất cao kinh tế tài chính của sự phân phối và ít ảnh h ởng nhất tới mục tiêuhiệu quả là điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quan trọng nhằm mục đích sử dụng tài chính Nhàn ớc làm công cụ thực thi những tiềm năng kinh tế tài chính vĩ mô. 3. Chức năng kiểm soát và điều chỉnh và kiểm soátĐể quản lý một cách hữu hiệu những hoạt động giải trí kinh tế tài chính – xã hội, việc tiếnhành kiểm soát và điều chỉnh và trấn áp th ờng xuyên là sự thiết yếu khách quan. Vớit cách là một công cụ quản lý trong tay Nhà n ớc, tài chính Nhà n ớc thựchiện công dụng kiểm soát và điều chỉnh và trấn áp nh một thiên chức xã hội tất yếu. Chức năng kiểm soát và điều chỉnh và trấn áp của tài chính Nhà n ớc là khảnăng khách quan của tài chính Nhà n ớc để hoàn toàn có thể thực thi việc điều chỉnhlại quy trình phân phối những nguồn lực tài chính và xem xét lại tính đúng đắn, tính hài hòa và hợp lý của những quy trình phân phối đó trong mọi nghành khác nhau củanền kinh tế tài chính quốc dân. Đối t ợng kiểm soát và điều chỉnh và trấn áp của tài chính Nhà n ớc tr ớc hết làquá trình phân chia những nguồn lực thuộc quyền chi phối của Nhà n ớc. Nóikhác đi, đó là quy trình tạo lập và sử dụng những quỹ tiền tệ mà Nhà n ớcnắm giữ. Tuy nhiên cần nhận rõ rằng, việc tạo lập, phân phối và sử dụngcác quỹ tiền tệ của Nhà n ớc lại luôn có mối liên hệ hữu cơ với việc tạo lập, phân phối và sử dụng những quỹ tiền tệ của mọi chủ thể kinh tế tài chính – xã hội khácvà đ ợc thực thi trên cơ sở những chủ trương, chính sách do Nhà n ớc pháp luật. Do đó, đối t ợng kiểm soát và điều chỉnh và trấn áp của tài chính Nhà n ớc không chỉlà bản thân quy trình phân phối của tài chính Nhà n ớc mà còn là những quátrình phân phối những nguồn tài chính ở mọi chủ thể kinh tế tài chính xã hội theo cácyêu cầu đặt ra của những chủ trương thu, chi tài chính. Với đối t ợng kiểm soát và điều chỉnh và trấn áp nh vậy, hoàn toàn có thể nhận thấyrằng, khoanh vùng phạm vi kiểm soát và điều chỉnh và trấn áp của tài chính Nhà n ớc là rất rộng14rãi, nó bao trùm mọi nghành kinh tế tài chính – xã hội trong suốt quá trình diễn racác hoạt động giải trí phân phối những nguồn tài chính để tạo lập và sử dụng những quỹtiền tệ. Điều chỉnh và trấn áp có cùng đối t ợng quản lý và ảnh hưởng tác động, đó làquá trình phân chia những nguồn lực tài chính, quy trình tạo lập và sử dụng cácquỹ tiền tệ, nh ng giữa chúng vẫn có những sự khác nhau về nội dung vàcách thức quản lý và ảnh hưởng tác động. Nội dung của trấn áp – kiểm tra quy trình hoạt động của những nguồntài chính là : kiểm tra việc khai thác, phân chia và sử dụng những nguồn lực tàichính ; Kiểm tra tính cân đối, tính hài hòa và hợp lý của việc phân chia và kiểm tra tínhtiết kiệm, tính hiệu suất cao của việc sử dụng chúng. Còn nội dung của điềuchỉnh quy trình hoạt động của những nguồn tài chính là : kiểm soát và điều chỉnh về mặttổng l ợng của nguồn tài chính nhằm mục đích đạt tới cân đối về mặt tổng l ợngcung cấp vốn và tổng l ợng nhu yếu vốn ; điều tiết cơ cấu tổ chức và mối quan hệ tỷlệ giữa những mặt trong phân chia những nguồn tài chính nh : quan hệ tỷ suất giữatích luỹ với tiêu dùng, giữa tiêu dùng xã hội với tiêu dùng cá thể, giữatrung ơng với địa ph ơng, giữa những ngànhKiểm soát quy trình hoạt động của những nguồn tài chính đ ợc thực hiệnthông qua đồng xu tiền và dựa vào kế hoạch, nó đ ợc triển khai trong suốt quátrình kế hoạch hoá tài chính từ khi thiết kế xây dựng, xét duyệt, quyết định hành động, thựchiện kế hoạch và cả sau khi kế hoạch đ ợc thực thi xong. Thông qua hoạtđộng của con ng ời việc kiểm tra – trấn áp đ ợc thực thi ở trạng tháitĩnh, trong khoanh vùng phạm vi nhất định và th ờng mang đặc thù độc quyền. Cònđiều chỉnh quy trình hoạt động của những nguồn tài chính hoàn toàn có thể đ ợc thựchiện trải qua nhiều công cụ nh kế hoạch, pháp lý, hành chính, những đònbẩy kinh tế tài chính, trong đó quan trọng và hầu hết nhất là những đòn kích bẩy tài chínhvà tín dụng thanh toán. Điều chỉnh đ ợc triển khai trong trạng thái động – trạng tháibiến đổi và có khoanh vùng phạm vi to lớn, mang tính khách quan nhiều hơn. Mặc dù có những nét khác nhau nh vậy, nh ng giữa kiểm soát và điều chỉnh vàkiểm soát lại gắn bó mật thiết với nhau, đều nhằm mục đích mục tiêu sau cuối làthực hiện tốt những tiềm năng chiến l ợc đã đặt ra, bảo vệ cho nền kinh tếquốc dân tăng trưởng một cách cân đối, không thay đổi và vững chãi. Mối quan hệgiữa kiểm soát và điều chỉnh và trấn áp đ ợc biểu lộ trên hai mặt : 1. Trên cơ sở kếtquả của kiểm tra phát hiện những mất cân đối, bất hài hòa và hợp lý trong quá trìnhphân bổ những nguồn tài chính mà thực thi những kiểm soát và điều chỉnh thiết yếu để15đảm bảo cho quy trình đó đ ợc hài hòa và hợp lý, đúng đắn hơn. Nh vậy, kiểm tra làchỗ dựa và quỹ đạo của kiểm soát và điều chỉnh ; 2. Ng ợc lại, kiểm tra có thực thi đ ợchay không và vận dụng có hiệu quả hay không lại nhờ vào vào sự hài hòa và hợp lý, đúng đắn của kiểm soát và điều chỉnh. Bởi vì, những quan hệ tỷ suất trong phân chia những nguồnlực tài chính do kiểm soát và điều chỉnh triển khai chính là cơ sở để kiểm tra xem xét tínhđúng đắn, hài hòa và hợp lý của nó. Vì những quan hệ nội tại khăng khít đó, điềuchỉnh và trấn áp gắn bó với nhau cấu thành nội dung tính năng điềuchỉnh và trấn áp của tài chính Nhà n ớc. Kết quả của kiểm soát và điều chỉnh và trấn áp của tài chính Nhà n ớc đ ợc thểhiện trên những góc nhìn : Thứ nhất, bảo vệ cho việc tạo lập, phân phối và sử dụng những quỹtiền tệ của Nhà n ớc đ ợc đúng đắn, hài hòa và hợp lý, đạt tác dụng tối đa nhất theo cácmục tiêu, nhu yếu đã định. Việc bảo vệ đó đ ợc triển khai, tr ớc hết, nhờtính tự động hóa của kiểm soát và điều chỉnh so với những quy trình phân chia trên cơ sở cácđiều kiện thực tiễn và yên cầu khách quan của sự tăng trưởng ; sau nữa đ ợcthực hiện nhờ qua kiểm tra mà phát hiện ra những bất hài hòa và hợp lý của quá trìnhphân bổ để hoàn toàn có thể hiệu chỉnh lại quy trình đó theo những tiềm năng và yêu cầuđã định. Thứ hai, góp thêm phần kiểm soát và điều chỉnh quy trình phân phối những nguồn tàichính, quy trình tạo lập và sử dụng những quỹ tiền tệ ở những chủ thể kinh tế tài chính – xãhội khác, bảo vệ cho những hoạt động giải trí thu, chi bằng tiền ở đó đ ợc thực hiệntheo đúng những pháp luật của chủ trương, chính sách Nhà n ớc. Các tính năng của tài chính Nhà n ớc là sự biểu lộ thực chất của tàichính Nhà n ớc. Vận dụng những công dụng này vào hoạt động giải trí thực tiễn, tàichính Nhà n ớc sẽ phát huy những vai trò to lớn của nó. III. Hệ thống tài chính Nhà n ớcChủ thể của những quan hệ tài chính Nhà n ớc là những cấp chính quyềnNhà n ớc, những cơ quan quản lý Nhà n ớc, những doanh nghiệp Nhà n ớc, gọichung là Nhà n ớc. Gắn với chủ thể là Nhà n ớc, những quỹ tiền tệ thuộc tàichính nhà n ớc có tính đặc trưng là việc tạo lập và sử dụng chúng luôn gắnliền với quyền lực tối cao chính trị của Nhà n ớc và việc triển khai những chức năngcủa Nhà n ớc, còn những tính năng của Nhà n ớc lại đ ợc thực thi thôngqua những bộ phận cấu thành của cỗ máy Nhà n ớc theo một cơ cấu tổ chức tổ chứcthích hợp với từng thời kỳ lịch sử dân tộc của sự tăng trưởng xã hội. Từ đó hoàn toàn có thể chorằng, xét về mặt cơ cấu tổ chức, tài chính nhà n ớc đ ợc xem là một mạng lưới hệ thống bao16gồm nhiều bộ phận hợp thành. Từ những nghiên cứu và phân tích kể trên hoàn toàn có thể có kháiniệm về mạng lưới hệ thống tài chính nhà n ớc nh sau : Hệ thống Tài chính Nhà n ớclà tổng thể và toàn diện những hoạt động giải trí tài chính gắn liền với việc tạo lập hoặc sử dụng cácquỹ tiền tệ của Nhà n ớc và cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai của cỗ máy Nhà n ớc nhằm mục đích phụcvụ và thực thi những công dụng, trách nhiệm về kinh tế tài chính – xã hội mà Nhà n ớcđảm nhận. Tuỳ theo những cách tiếp cận khác nhau dựa trên những tiêu thức khácnhau hoàn toàn có thể có những cách phân loại khác nhau về mạng lưới hệ thống tài chính Nhàn ớc. 1. Theo chủ thể quản lý trực tiếp hoàn toàn có thể chia tài chính Nhà n ớc thànhcác bộ phận : – Tài chính chung của Nhà n ớc. – Tài chính của những cơ quan hành chính Nhà n ớc. – Tài chính của những đơn vị chức năng sự nghiệp Nhà n ớc. – Tài chính của những doanh nghiệp Nhà n ớc. 1.1. Tài chính chung của Nhà n ớcTài chính chung của Nhà n ớc sống sót và hoạt động giải trí gắn liền với việctạo lập và sử dụng những quỹ tiền tệ chung của Nhà n ớc nhằm mục đích ship hàng chohoạt động của cỗ máy Nhà n ớc và triển khai những công dụng kinh tế tài chính xã hộicủa Nhà n ớc. Theo đặc thù của những quỹ tiền tệ, tài chính chung của Nhàn ớc gồm có những bộ phận : Ngân sách chi tiêu Nhà n ớc và những quỹ tài chính Nhàn ớc ngoài giá thành Nhà n ớcChủ thể trực tiếp quản lý giá thành Nhà n ớc là Nhà n ớc ( Chínhphủ TWvà chính quyền sở tại địa ph ơng những cấp ) trải qua những cơ quan chứcnăng của Nhà n ớc ( cơ quan tài chính, Kho bạc nhà n ớc ). Chủ thể trực tiếp quản lý những quỹ tài chính Nhà n ớc ngoài Ngânsách Nhà n ớc là những cơ quan Nhà n ớc đ ợc nhà n ớc giao trách nhiệm tổchức và quản lý những quỹ. 1.2. Tài chính của những cơ quan hành chính Nhà n ớcở n ớc ta, cỗ máy Nhà n ớc đ ợc tổ chức triển khai gồm có 3 mạng lưới hệ thống : Các cơquan lập pháp, những cơ quan hành pháp và những cơ quan t pháp từ trungơng đến địa ph ơng. Các cơ quan hành chính thuộc bộ phận thứ 2 tronghệ thống kể trên. 17T uy nhiên, do hoạt động giải trí của những cơ quan lập pháp và những cơ quan tpháp cũng mang đặc thù hành chính nh những cơ quan hành chính, đồngthời chúng cũng có những đặc thù t ơng đồng về nguồn tài chính đảm bảocho hoạt động giải trí và nhu yếu sử dụng kinh phí đầu tư, do đó, trong nghành nghề dịch vụ quản lý tàichính, 3 loại cơ quan kể trên đ ợc xếp vào cùng một dạng là những cơ quanhành chính. Các cơ quan hành chính nhà n ớc có trách nhiệm phân phối những dịch vụcông cộng cho xã hội. Các cơ quan này đ ợc phép thu một số ít khoản thu vềphí và lệ phí nh ng số thu đó là không đáng kể. Do đó, nguồn tài chính đảmbảo cho những cơ quan hành chính hoạt động giải trí gần nh do Ngân sách chi tiêu Nhà n ớccấp hàng loạt. Nguồn tài chính ở đây đ ợc sử dụng để duy trì sự sống sót củabộ máy Nhà n ớc và triển khai những nhiệm vụ hành chính, phân phối những dịchvụ công cộng thuộc công dụng của cơ quan. Chủ thể trực tiếp quản lý tài chính những cơ quan hành chính Nhà n ớclà những cơ quan hành chính Nhà n ớc. 1.3. Tài chính của những đơn vị chức năng sự nghiệp Nhà n ớcCác đơn vị chức năng sự nghiệp Nhà n ớc là những đơn vị chức năng thực thi phân phối cácdịch vụ xã hội công cộng và những dịch vụ nhằm mục đích duy trì sự hoạt động giải trí bìnhth ờng của những ngành kinh tế tài chính quốc dân. Hoạt động của những đơn vị chức năng nàykhông nhằm mục đích tiềm năng lơi nhuận mà đa phần mang đặc thù Giao hàng. Cácđơn vị này hầu hết hoạt động giải trí trong nghành nghề dịch vụ văn hoá – xã hội. Hoạt độngtrong nghành kinh tế tài chính có những đơn vị chức năng sự nghiệp của những ngành nh : sự nghiệpnông nghiệp, lâm nghiệp, giao thông vận tải, thuỷ lợiDo hoạt động giải trí mang đặc thù Giao hàng là đa phần, ở những đơn vị chức năng sựnghiệp số thu th ờng không lớn và không không thay đổi hoặc không có thu. Dođó, thu nhập của những đơn vị chức năng này hầu hết do giá thành Nhà n ớc cấp toànbộ hoặc một phần. Cá biệt, có 1 số ít đơn vị chức năng sự nghiệp có số thu khá lớn, Nhà n ớc hoàn toàn có thể cho những đơn vị chức năng này vận dụng chính sách tài chính riêng. Với cácdịch vụ kể trên, tiêu tốn của những đơn vị chức năng này chính là nhằm mục đích Giao hàng thựchiện những công dụng của Nhà n ớc. Chủ thể trực tiếp quản lý tài chính những đơn vị chức năng sự nghiệp Nhà n ớc làcác đơn vị chức năng sự nghiệp Nhà n ớc. 1.4. Tài chính của những doanh nghiệp Nhà n ớcXem Nghị định số 10/2002 / NĐ-CP ngày 16/01/2002 của nhà nước về chính sách tài chính vận dụng cho cácđơn vị sự nghiệp có thu. 18DNN là tổ chức triển khai kinh tế tài chính do Nhà n ớc chiếm hữu hàng loạt vốn điều lệ hoặccó CP, vốn góp chi phối, đ ợc tổ chức triển khai d ới hình thức công ty nhà n ớc, công ty CP, công ty nghĩa vụ và trách nhiệm hữu hạn. Các doanh nghiệp Nhà n ớc theo ý niệm chiếm hữu kể trên có thểhoạt động trên hai nghành nghề dịch vụ : – Lĩnh vực sản xuất kinh doanh thương mại hàng hoá, dịch vụ phi tài chính, th ờng gọi là những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thương mại. – Lĩnh vực kinh doanh thương mại những dịch vụ tài chính nh những Ngân hàngth ơng mại, Công ty tài chính, Công ty Bảo hiểm th ờng gọi là những tổchức tài chính trung gian hay doanh nghiệp tài chính. Các doanh nghiệp Nhà n ớc kể trên là những doanh nghiệp hoạt độngkinh doanh đa phần nhằm mục đích tiềm năng doanh thu. Do đó, ph ơng thức quản lýcác doanh nghiệp này cũng t ơng tự nh ph ơng thức quản lý so với mọidoanh nghiệp khác. Chủ thể trực tiếp quản lý tài chính những DNNN là những DNNNTrong 4 bộ phận cấu thành của Tài chính Nhà n ớc kể trên, 3 bộphận đầu là những bộ phận hợp thành Tài chính công, tài chính DNNNđ ợc xếp vào tài chính t. So với tài chính t, tài chính công có những đặc tr ng cơ bản là : Một là, Về hình thức chiếm hữu : Các nguồn tài chính, những quỹ tiền tệtrong tài chính công thuộc chiếm hữu công cộng mà Nhà n ớc là ng ời đại diện thay mặt, th ờng gọi là sở hữu Nhà n ớc. Hai là, Về mục tiêu hoạt động giải trí : Các nguồn tài chính, những quỹ tiền tệtrong tài chính công đ ợc sử dụng vì quyền lợi chung của toàn xã hội, của toànquốc, của cả hội đồng, không vì tiềm năng doanh thu. Ba là, Về chủ thể quyết định hành động : Các hoạt động giải trí tạo lập và sử dụng quỹtiền tệ trong tài chính công do những chủ thể công quyết định hành động. Các chủ thểcông ở đây là Nhà n ớc hoặc những cơ quan, tổ chức triển khai của Nhà n ớc đ ợc Nhàn ớc giao trách nhiệm triển khai những thu, chi bằng tiền trong khi tạo lập và sửdụng những quỹ tiền tệ. Bốn là, Về pháp lý kiểm soát và điều chỉnh : Các quan hệ tài chính công chịu sựđiều chỉnh bởi những luật công, dựa trên những quy phạm pháp luật mệnh lệnhLuật của Quốc hội n ớc CHXHCN ViệtNam số 14/2003 / QH11 ngày 26/11/2003 về doanh nghiệp nhàn ớc, Điều 1.19 – quyền uy. Khác với tài chính công, những quan hệ tài chính t đ ợc điềuchỉnh bằng những luật t, dựa trên những quy phạm pháp luật h ớng dẫn, thoảthuận. Các quan hệ tài chính công là những quan hệ kinh tế tài chính phát sinh gắn liềnvới việc tạo lập và sử dụng những quỹ công mà một bên của quan hệ là những chủthể công. Từ những nội dung và đặc thù kể trên của tài chính công hoàn toàn có thể nhậnthấy : chủ trương tài chính công là ph ơng thức mà Nhà n ớc sử dụng để tácđộng tới những hoạt động giải trí kinh tế tài chính xã hội ở tầm vĩ mô, trong đó chính sáchNgân sách là bộ phận hạt nhân giữ vai trò quyết định hành động. 2. Theo nội dung quản lý hoàn toàn có thể chia tài chính Nhà n ớc thành những bộphận – giá thành Nhà n ớc. – Tín dụng Nhà n ớc. – Các quỹ tài chính Nhà n ớc ngoài giá thành Nhà n ớc. 2.1. Chi tiêu Nhà n ớcNgân sách Nhà n ớc là mắt khâu quan trọng nhất giữ vai trò chủ đạotrong tài chính Nhà n ớc. Thu của Chi tiêu Nhà n ớc đ ợc lấy từ mọilĩnh vực kinh tế tài chính – xã hội khác nhau, trong đó thuế là hình thức thu phổ biếndựa trên tính c ỡng chế là đa phần. Chi tiêu của Ngân sách chi tiêu Nhà n ớc nhằmduy trì sự sống sót hoạt động giải trí của cỗ máy nhà n ớc và Giao hàng thực thi cácchức năng của Nhà n ớc. giá thành Nhà n ớc là một mạng lưới hệ thống gồm có cáccấp giá thành tương thích với mạng lưới hệ thống chính quyền sở tại Nhà n ớc những cấp. T ơngứng với những cấp Chi tiêu của mạng lưới hệ thống NSNN, quỹ NSNN đ ợc chia thành : quỹ Chi tiêu của nhà nước Trung ơng, quỹ Ngân sách chi tiêu của chính quyềncấp tỉnh và t ơng đ ơng, quỹ Ngân sách chi tiêu của chính quyền sở tại cấp huyện vàt ơng đ ơng, quỹ Ngân sách chi tiêu của chính quyền sở tại cấp xã và t ơng đ ơng. Phụcvụ triển khai những công dụng, trách nhiệm của chính quyền sở tại Nhà n ớc những cấp, quỹ Ngân sách chi tiêu lại đ ợc chia thành nhiều phần nhỏ để sử dụng cho những lĩnhvực khác nhau, nh : phần dùng cho tăng trưởng kinh tế tài chính ; phần dùng cho pháttriển văn hoá, giáo dục, y tế ; phần dùng cho những giải pháp xã hội, bảo mật an ninh, quốc phòngXem Luật Chi tiêu Nhà n ớc 2002.20 Đặc tr ng cơ bản của những quan hệ trong tạo lập và sử dụng Ngân sáchNhà n ớc là mang tính pháp lý cao gắn liền với quyền lực tối cao chính trị của Nhàn ớc và không mang tính hoàn trả trực tiếp là đa phần. 2.2. Tín dụng Nhà n ớcTín dụng nhà n ớc gồm có cả hoạt động giải trí đi vay và hoạt động giải trí cho vaycủa Nhà n ớc. Tín dụng Nhà n ớc th ờng đ ợc sử dụng để tương hỗ giá thành Nhàn ớc trong những tr ờng hợp thiết yếu. Thông qua hình thức Tín dụng Nhàn ớc, nhà n ớc động viên những nguồn tài chính trong thời điểm tạm thời nhàn nhã của cácpháp nhân và thể nhân trong xã hội nhằm mục đích phân phối nhu yếu trong thời điểm tạm thời củacác cấp chính quyền sở tại Nhà n ớc trong việc triển khai những trách nhiệm phát triểnkinh tế – xã hội, đa phần là trải qua việc cấp vốn thực thi những ch ơngtrình cho vay dài hạn. Việc lôi cuốn những nguồn tài chính trong thời điểm tạm thời nhàn rỗiqua con đ ờng tín dụng thanh toán Nhà n ớc đ ợc triển khai bằng cách phát hành tráiphiếu nhà nước nh : Tín phiếu Kho bạc Nhà n ớc, trái phiếu Kho bạcNhà n ớc, trái phiếu khu công trình ( ở Nước Ta hiện có hình thức trái phiếu đôthị ), công trái vương quốc ( ở Nước Ta là công trái thiết kế xây dựng Tổ quốc ) trên thịtr ờng tài chính. Đặc tr ng cơ bản của những quan hệ trong tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệqua hình thức tín dụng thanh toán Nhà n ớc là mang tính tự nguyện và có hoàn trả. 2.3. Các quỹ tài chính nhà n ớc ngoài giá thành Nhà n ớc ( gọi tắt làcác quỹ ngoài Chi tiêu ) Các quỹ TCNN ngoài NSNN là những quỹ tiền tệ tập trung chuyên sâu do Nhà n ớcthành lập, quản lý và sử dụng nhằm mục đích phân phối nguồn lực tài chính cho việcxử lý những dịch chuyển bất th ờng trong quy trình tăng trưởng kinh tế tài chính – xãhội và để tương hỗ thêm cho NSNN trong tr ờng hợp khó khăn vất vả về nguồn lựctài chính. Sự hình thành và tăng trưởng những quỹ TCNN ngoài NSNN là một sựcần thiết khách quan bắt nguồn từ chính nhu yếu nâng cao hiệu suất cao quản lývĩ mô nền kinh tế tài chính – xã hội. Đó là : Thứ nhất, Để kêu gọi thêm những nguồn lực tài chính tương hỗ NSNNthực hiện những tiềm năng tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội. Mặc dù NSNN là một quỹTCNN lớn nhất, có phạm vi ảnh h ởng lớn nhất đến mọi hoạt động giải trí kinh tế tài chính – xã hội, tuy nhiên do quy mô thu, chi NSNN luôn có số lượng giới hạn trong khi nhu cầucủa nền kinh tế tài chính – xã hội lại rất lớn nên trong từng tiến trình, từng hoàn cảnh21cụ thể, để triển khai có hiệu suất cao những tính năng của mình nhằm mục đích thực hiệncác tiềm năng tăng trưởng chung của hàng loạt nền kinh tế tài chính, Nhà n ớc cần phảihuy động thêm những nguồn lực tài chính trong xã hội. Điều đó đ ợc thực hiệnbằng cách xây dựng những quỹ TCNN ngoài NSNN thích ứng. Thứ hai, Để tạo thêm công cụ phân phối lại tổng sản phẩm quốc dân ( TSPQD ) nhằm mục đích triển khai những tiềm năng xã hội trong tăng trưởng. Mặc dùNSNN là công cụ quan trọng nhất trong phân phối lại TSPQD, nh ng trongnhững thời kỳ lịch sử vẻ vang nhất định, trong những thực trạng đơn cử nhất định, chỉ bản thân công cụ NSNN không hề giải quyết và xử lý yếu tố một cách có hiệu quảcao nhất, đặc biệt quan trọng là yếu tố công minh trong tăng trưởng. Trong nhữngtr ờng hợp đó, sự sinh ra của những quỹ TCNN ngoài NSNN sẽ cùng với NSNNtạo thành một bộ công cụ triển khai có hiệu suất cao hơn công dụng phân phốilại TSPQD, triển khai tốt hơn nhu yếu công minh trong tăng trưởng. Thứ ba, Trợ giúp Nhà n ớc trong việc khắc phục những khiếm khuyếtcủa kinh tế thị tr ờng và chuyển dần nền kinh tế tài chính – xã hội sang hoạt động giải trí theocơ chế thị tr ờng. Các quỹ TCNN ngoài NSNN, một mặt, giúp giải quyết và xử lý những tìnhhuống bất th ờng phát sinh do dịch chuyển của nền kinh tế tài chính, trong đó có nhữngbiến động do nguyên do của cơ chế thị tr ờng, mặt khác chính sách hoạt độngcủa những quỹ này lại có tính xen kẽ giữa chính sách quản lý Nhà n ớc thuần tuý vàcơ chế quản lý thị tr ờng do đó là sự bổ trợ quan trọng cho những chính sách, chínhsách khác trong quy trình quy đổi kinh tế tài chính. So với quỹ NSNN và những quỹ tiền tệ khác, những quỹ TCNN ngoài NSNNcó những đặc tr ng cơ bản sau đây : Một là, Về chủ thể : Chủ thể của những quỹ TCNN ngoài NSNN là Nhàn ớc. Nhà n ớc là chủ thể quyết định hành động việc xây dựng quỹ, kêu gọi nguồn tàichính, sử dụng quỹ và tổ chức triển khai cỗ máy quản lý quỹ. Nhà n ớc ở đây đ ợc hiểulà những cơ quan công quyền thuộc khu vực hành pháp đ ợc Nhà n ớc giaonhiệm vụ tổ chức triển khai và quản lý quỹ. Hai là, Về nguồn tài chính : Nguồn tài chính hình thành những quỹ TCNNngoài NSNN gồm có : – Một phần trích từ NSNN theo lao lý của Luật NSNN. Nguồn tàichính này đóng vai trò nh vốn mồi cho quỹ hoạt động giải trí. Tỷ trọng của nguồntài chính này lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào tính năng hoạt động giải trí của từng loạiquỹ. 22 – Một phần kêu gọi từ những nguồn tài chính, trong đó có nguồn tàichính trong thời điểm tạm thời thảnh thơi của những tổ chức triển khai kinh tế tài chính – xã hội và những những tầng lớp dân c. Với loại quỹ TCNN ngoài NSNN tiếp đón công dụng dự trữ, dự phòngcho những rủi ro đáng tiếc bất th ờng ảnh h ởng đến toàn cục thì nguồn tài chính tríchtừ NSNN th ờng có tỷ trọng lớn, nh : Quỹ dự trự vương quốc, Quỹ dự trữ tàichính, Quỹ dự trữ ngoại hối Với loại quỹ TCNN ngoài NSNN đảm nhậnchức năng tương hỗ cho quy trình tăng tr ởng kinh tế tài chính, có năng lực tịch thu vốnthì tỷ trọng nguồn tài chính từ NSNN nhỏ, phần đa phần là kêu gọi từ cácnguồn tài chính, trong đó có nguồn tài chính trong thời điểm tạm thời nhàn nhã của những tổ chứcxã hội và những những tầng lớp dân c, nh : Quỹ tương hỗ tăng trưởng, Quỹ đầu t xâydựng hạ tầng ở 1 số ít tỉnh, thành phố thường trực TW, quỹ BHXHBa là, Về tiềm năng sử dụng : Các quỹ TCNN ngoài NSNN đ ợc sử dụngnhằm xử lý những dịch chuyển bất th ờng không dự báo tr ớc trong quátrình tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội, không có trong dự trù NSNN nh ng Nhàn ớc phải có nghĩa vụ và trách nhiệm giải quyết và xử lý. Bốn là, Về chính sách hoạt động giải trí : So với NSNN, chính sách kêu gọi và sử dụngvốn của những quỹ TCNN ngoài NSNN t ơng đối linh động hơn. Phần lớn việchuy động và sử dụng vốn của những quỹ TCNN ngoài NSNN đ ợc kiểm soát và điều chỉnh bởicác văn bản d ới luật do những cơ quan hành pháp quyết định hành động mà không cần cósự tham gia của những cơ quan quyền lực. Tính chất linh động đó bắt nguồn từmục tiêu sử dụng của những quỹ TCNN ngoài NSNN. Đặc tr ng này tạo ra hànhlang rộng trong việc sử dụng nguồn lực tài chính để giải quyết và xử lý trường hợp. Việc sửdụng những quỹ TCNN ngoài NSNN th ờng có tiềm năng, địa chỉ đơn cử, theo sựđiều khiển của Nhà n ớc so với từng loại quỹ, đồng thời đ ợc thực thi theocơ chế tín dụng thanh toán nh ng với lãi suất vay u đãi. Năm là, Về điều kiện kèm theo hình thành và sống sót : Sự sinh ra và sống sót của từngloại quỹ TCNN ngoài NSNN tuỳ thuộc vào sự sống sót những trường hợp, những sựkiện kinh tế tài chính – xã hội. Khi những trường hợp, sự kiện đó đ ợc xử lý dứt điểm, trở lại trạng thái bình th ờng thì cũng là lúc từng loại quỹ TCNN ngoài NSNNđể xử lý những trường hợp, sự kiện đó cũng sẽ không có nguyên do sống sót. Hiện nay ở Việt nam mạng lưới hệ thống những quỹ TCNN ngoài NSNN đang đ ợcsắp xếp lại và gồm có những quỹ hầu hết sau : – Quỹ Dự trữ vương quốc ( d ới hình thức hiện vật ) – Quỹ Dự trữ tài chính – Quỹ Dự trữ ngoại hối ( do NHNN quản lý ) 23 – Quỹ tích luỹ trả nợ n ớc ngoài – Quỹ vương quốc xử lý việc làm và Quỹ tín dụng đào tạo và giảng dạy. Hiện nay 2 quỹ này đã đ ợc sáp nhập vào Ngân hàng chính sách xã hội. Ngân hàng chínhsách xã hội là cơ quan quản lý nguồn tài chính sử dụng cho những tiềm năng kểtrên. – Quỹ Phòng chống ma tuý – Hệ thống những quỹ môi tr ờng ( đ ợc xây dựng ở TP. Hà Nội, Thành phố HồChí Minh, ngành than ) – Quỹ tương hỗ tăng trưởng ( gồm có cả Quỹ Bình ổn giá và Quỹ tương hỗ xuấtkhẩu đã đ ợc sáp nhập ) – Quỹ đầu t kiến thiết xây dựng hạ tầng ở 1 số ít tỉnh, thành phố trực thuộctrung ơng ( 7 địa ph ơng ) – Quỹ bảo hiểm xã hội ( gồm có cả Quỹ Bảo hiểm y tế đã đ ợc sápnhập ). – Và một số ít quỹ khác. ở những vương quốc khác nhau và ngay ở trong một vương quốc, trong những thờikỳ tăng trưởng khác nhau việc tổ chức triển khai bao nhiêu quỹ TCNN ngoài NSNN làkhông giống nhau. Điều đó phụ thuộc vào vào mức độ tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội, trình độ quản lý TCNN của những vương quốc trong những thời kỳ lịch sử dân tộc nhất định. Việc tổ chức triển khai những quỹ tiền tệ thuộc tài chính Nhà n ớc theo cơ chếnhiều quỹ thành quỹ Chi tiêu Nhà n ớc và những quỹ ngoài giá thành làphù hợp với việc triển khai phân cấp, phân công quản lý kinh tế tài chính – xã hội củaNhà n ớc. Điều đó bảo vệ phát huy tính tích cực, dữ thế chủ động phát minh sáng tạo củacác địa ph ơng, những ngành, những đơn vị chức năng trong quản lý kinh tế tài chính – xã hội và làđiều kiện triển khai chuyên môn hoá lao động trong quản lý tài chính Nhàn ớc bảo vệ cho việc quản lý đó đ ợc ngặt nghèo hơn, có hiệu suất cao hơn. Từ những cách phân loại trên đây của tài chính Nhà n ớc lại hoàn toàn có thể rút ranhận xét rằng, vốn của tài chính Nhà n ớc gồm có vốn của Ngân sách chi tiêu Nhàn ớc và vốn ngoài Chi tiêu Nhà n ớc, trong đó, vốn của giá thành Nhàn ớc có quy mô lớn nhất và giữ vai trò quyết định hành động đến khoanh vùng phạm vi cũng nhhiệu quả hoạt động giải trí của tài chính Nhà n ớc. Tuy vậy, trong điều kiện kèm theo đổi mớicơ chế quản lý kinh tế tài chính, phát huy quyền tự chủ của những ngành, những địa ph ơngvà những đơn vị chức năng cơ sở, thực thi ph ơng châm đa dạng hoá những nguồn vốn chosự tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội, vốn ngoài Ngân sách chi tiêu cũng giữ một vị trí hết sức24quan trọng. Trong những năm qua, những quỹ tài chính Nhà n ớc ngoài Ngânsách Nhà n ớc đã có công dụng tích cực trong việc khai thác, kêu gọi cácnguồn lực tài chính từ những chủ thể khác, cùng với vốn Ngân sách chi tiêu Nhà n ớc, góp thêm phần thực thi thắng lợi những tiềm năng quan trọng của kinh tế tài chính vĩ mô. Thực tế đó cho thấy, trong chủ trương tài chính Nhà n ớc, bên cạnh bộ phậnhạt nhân là chủ trương Ngân sách chi tiêu, việc điều tra và nghiên cứu để có chủ trương hợp lýđối với việc quản lý và sử dụng vốn ngoài giá thành là thiết yếu. IV. Vai trò của tài chính nhà n ớcVai trò của Tài chính Nhà n ớc hoàn toàn có thể đ ợc xem xét trên hai khíacạnh : là công cụ tập trung chuyên sâu nguồn lực bảo vệ duy trì sự sống sót, hoạt độngcủa cỗ máy Nhà n ớc và là công cụ của Nhà n ớc trong quản lý vĩ mô nềnkinh tế thị tr ờng. 1. Vai trò của tài chính Nhà n ớc trong việc bảo vệ duy trì sự tồntại và hoạt động giải trí của cỗ máy Nhà n ớcĐể duy trì sự sống sót và hoạt động giải trí, cỗ máy Nhà n ớc cần phải cónguồn tài chính bảo vệ cho những nhu yếu tiêu tốn. Các nhu yếu tiêu tốn củabộ máy Nhà n ớc đ ợc cung ứng bởi tài chính Nhà n ớc, đặc biệt quan trọng là Ngânsách Nhà n ớc. Vai trò kể trên của tài chính Nhà n ớc đ ợc bộc lộ trêncác góc nhìn sau đây : Một là, Khai thác, động viên và tập trung chuyên sâu những nguồn tài chính để đápứng vừa đủ, kịp thời cho những nhu yếu tiêu tốn đã đ ợc Nhà n ớc dự trù chotừng thời kỳ tăng trưởng. Các nguồn tài chính này hoàn toàn có thể đ ợc động viên cả ởtrong n ớc và từ n ớc ngoài, từ mọi nghành nghề dịch vụ hoạt động giải trí và mọi thành phầnkinh tế, d ới nhiều hình thức khác nhau, có bắt buộc và tự nguyện, có hoàntrả và không hoàn trả, trong đó, tính bắt buộc và không hoàn trả là nét đặctr ng. Hai là, Phân phối những nguồn tài chính đã tập trung chuyên sâu đ ợc vào tay Nhàn ớc cho những nhu yếu tiêu tốn của Nhà n ớc theo những quan hệ tỷ suất hợp lýnhằm vừa bảo vệ duy trì sự sống sót và tăng c ờng sức mạnh của bộ máyNhà n ớc, vừa bảo vệ thực thi những công dụng kinh tế tài chính – xã hội của Nhàn ớc so với những nghành khác nhau của nền kinh tế tài chính. Ba là, Kiểm tra giám sát để bảo vệ cho những nguồn tài chính đã phânphối đ ợc sử dụng một cách hài hòa và hợp lý, tiết kiệm chi phí và có hiệu suất cao nhất, đáp ứngtốt nhất những nhu yếu của quản lý Nhà n ớc và tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội. 252. Vai trò của tài chính Nhà n ớc trong mạng lưới hệ thống tài chính của nềnkinh tế quốc dânDựa trên cách tiếp cận về cơ cấu tổ chức chiếm hữu và khu vực kinh tế tài chính hoàn toàn có thể chiahệ thống tài chính quốc dân thành hai bộ phận : Tài chính của khu vực Nhàn ớc và tài chính khu vực phi Nhà n ớc. Tính đặc trưng của tài chính Nhà n ớc là ở chỗ những hoạt động giải trí thu, chibằng tiền trong quy trình phân phối những nguồn tài chính để tạo lập và sửdụng những quỹ tiền tệ của Nhà n ớc luôn gắn liền trực tiếp với những hoạt độngkinh tế của hàng loạt nền kinh tế tài chính quốc dân và ship hàng cho những nhu yếu chung – nhu yếu có tính xã hội mà Nhà n ớc phải đảm nhiệm do sự yên cầu phảithực hiện những tính năng của Nhà n ớc. Do đặc thù đặc biệt quan trọng kể trên về vị trí, trách nhiệm và khoanh vùng phạm vi hoạt độngcủa nó, trong mạng lưới hệ thống tài chính quốc dân, tài chính Nhà n ớc, đặc biệt quan trọng làNgân sách Nhà n ớc luôn giữ vai trò chỉ huy và chủ yếu gắn liền với vaitrò chỉ huy của Nhà n ớc và vai trò chủ yếu của kinh tế tài chính Nhà n ớc. Có thểnhận thấy vai trò đó của tài chính Nhà n ớc trên những góc nhìn sau đây : Thứ nhất, Tài chính Nhà n ớc có vai trò chi phối những hoạt động giải trí củatài chính khu vực phi Nhà n ớc. Sự chi phối đó đ ợc bộc lộ trên hai mặtcủa quy trình phân phối những nguồn tài chính. Một mặt, Tài chính phi Nhàn ớc có trách nhiệm thực thi những khoản thu của tài chính Nhà n ớc để tạolập những quỹ tiền tệ chung của Nhà n ớc, góp phần cho việc thực thi cácnhu cầu chung của xã hội. Mặt khác, với quy mô lớn của những quỹ tiền tệchung của Nhà n ớc, đặc biệt quan trọng là giá thành Nhà n ớc, tài chính Nhà n ớc cóthể đầu t cho việc thiết kế xây dựng kiến trúc kinh tế tài chính – xã hội tạo thuận lợicho hoạt động giải trí của khu vực kinh tế tài chính phi Nhà n ớc, đồng thời hoàn toàn có thể thực hiệnsự trợ giúp về tài chính cho khu vực kinh tế tài chính này duy trì và tăng cường hoạtđộng. Thứ hai, Tài chính Nhà n ớc có vai trò h ớng dẫn những hoạt động giải trí củatài chính phi Nhà n ớc. Hoạt động của tài chính Nhà n ớc luôn gắn liền vàphục vụ thực thi những công dụng, trách nhiệm, định h ớng tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội của Nhà n ớc, do đó, những hoạt động giải trí thu, chi của tài chính Nhà n ớcnh là tấm g ơng phản ánh những định h ớng tăng trưởng đó, từ đó có tác dụngh ớng dẫn những hoạt động giải trí thu, chi trong hoạt động giải trí kinh tế tài chính xã hội của khuvực phi Nhà n ớc. Chẳng hạn, chủ trương thuế có tính năng h ớng đứng vị trí số 1
Source: https://kinhdoanhthongminh.net
Category: Tài Chính
Discussion about this post